Tam quốc diễn nghĩa
Quan Công bị khốn ở Mạch Thành: Tâm thanh tự ngọc, chết rồi để sống
Tam quốc diễn nghĩa khắc hoạ chân dung của biết bao anh hùng hào kiệt, nhưng hiếm có ai mà sự ra đi của họ lại khiến người đời vừa tiếc thương, vừa tôn kính như Quan Vân Trường. Cuối Hán ai là giỏi? Vân Trường mấy kẻ tày! Thần ...
Nước Thục có Gia Cát Lượng, nhà Lý có Tô Hiến Thành
Năm 223, Hán Chiêu Liệt Đế Lưu Bị qua đời ở cung Vĩnh An, trước lúc lâm chung đã gửi gắm thái tử Lưu Thiện cho Thừa tướng Gia Cát Lượng. Gia Cát Lượng “cúc cung tận tụy, đến chết mới thôi", danh thơm muôn thuở. Ngót 1000 năm sau, ...
7 anh hùng Tam Quốc: Cái tên nói lên số phận, Chu Du đặc biệt nhất
Tam Quốc là một thời kỳ huy hoàng trong lịch sử Trung Quốc, đã tạo ra không biết bao anh tài kiệt xuất, mãi mãi lưu danh hậu thế. Ngay cả tên và biệt hiệu của các anh hùng ấy cũng có hàm nghĩa sâu sắc. Chúng ta cùng tìm hiểu ...
Ý Trời và đạo người trong chuyện Quan Công tha Tào Tháo ở hẻm Hoa Dung
“Tào Man thua chạy đến Hoa Dung Khéo đâu đường hẻm gặp Quan Công. Chỉ vì tình nghĩa còn ghi tạc, Nên để rồng tù thoát xuống sông”. Mùa đông năm Kiến An thứ 13 (tức năm 208), sau thất bại nặng nề ở Xích Bích, Tào Tháo dẫn ...
Từ Thứ kỳ tài nhưng lỡ dở, chỉ vì chưa đủ tĩnh tâm
“Rất tiếc cao hiền không tái ngộ Trên đường từ biệt lệ tuôn đầy… Một lời như sấm mùa xuân dậy Thúc giục rồng nằm cất cánh bay”. Trong “Tam quốc diễn nghĩa", Từ Thứ ban đầu là quân sư của Lưu Bị, lập nhiều chiến công, tỏ rõ ...
Đừng như Lã Bố, hãy làm Triệu Vân: Vượt qua ải mỹ nhân mới đáng gọi là anh hùng
Người xưa gọi sắc đẹp chim sa cá lặn của người con gái là “nghiêng nước nghiêng thành", bởi trong lịch sử đã có biết bao trang hào kiệt vì nữ sắc mà mất thành vong quốc. “Anh hùng nan quá mỹ nhân quan" (Anh hùng khó qua ải mỹ nhân) ...
Lưu Bị nói “Huynh đệ như thủ túc, thê tử như y phục”, hàm ý thực sự khiến lòng người cảm động
Trong Tam quốc diễn nghĩa, Lưu Bị từng nói: “Huynh đệ như thủ túc, thê tử như y phục” (“Anh em như chân tay, vợ con như áo mặc”). Hàm nghĩa thực sự của câu nói này không thể chỉ từ bề mặt mà vội vàng kết luận được. Khi Lưu ...
4 câu nói thương tâm nhất trong ‘Tam quốc diễn nghĩa’, người đời thổn thức không thôi
Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả một kho ...
3 anh hùng lưu danh sử sách trong ‘Tam Quốc Diễn Nghĩa’ đều chỉ nhờ một chữ này
Kẻ được gọi là hào kiệt trong thiên hạ, ắt phải có khí tiết hơn người, nhẫn chịu được những chỗ mà người thường không thể nhịn được. Kẻ thất phu chịu nhục thì tuốt kiếm tương đấu, đó không phải là dũng. Xưa nay, phàm là bậc đế vương vì ...
Bi kịch của Hứa Du: Tự huyễn hoặc công lao sẽ làm hại chính mình
Hứa Du đa mưu túc trí và tài năng hơn người, vì sao lại phải bỏ mạng dưới tay Hứa Chử, một người thân tín của Tào Tháo? Trận Quan Độ là một kỳ tích của Tào Tháo trong việc lấy yếu thắng mạnh, làm nên chiến thắng ấy không thể ...
Phá giải hiểu lầm nghìn năm về ‘Tam Quốc Diễn Nghĩa’
Có rất nhiều tiểu thuyết lịch sử nổi tiếng ở Trung Quốc, nhưng có lẽ không có cuốn tiểu thuyết nào lại in sâu vào trái tim của người dân Trung Hoa và nhiều quốc gia khác như Tam Quốc Diễn Nghĩa. Tam Quốc Diễn Nghĩa tại sao lại được lưu ...
Tào Tháo ‘cắt tóc thay đầu’, thu phục nhân tâm như thế nào?
Nghiêm khắc với chính mình đôi khi là chuyện không đơn giản, đòi hỏi phải có một dũng khí và sự tu dưỡng nhất định. Hãy xem người xưa khắc chế bản thân mình để thu phục nhân tâm như thế nào. Trong thời Trung Quốc cổ đại người ta tin ...
Tại sao các thương nhân lại sùng bái Quan Công như Thần tài?
Được tôn sùng là bậc "Võ Thánh" nhưng không hiểu từ bao giờ Quan Vân Trường lại trở thành Thần tài được các thương nhân thờ cúng xin lộc. Nhưng câu chuyện đằng sau thật ra lại tiết lộ một khía cạnh khác của đạo đức kinh doanh. Hán Phong hậu ...
Quan Vũ nghĩa khí, Hoàng Trung quân tử, dù đối địch vẫn quý trọng nhau
"Có ân phải trả" là một nét đẹp trong văn hóa nghìn đời, nhưng nguyện quên thân mà báo đáp như người xưa thì chúng ta thời nay không những khó làm được mà còn không lý giải được. Nhưng nếu có đạo đức ước thúc, nếu còn lưu giữ được ...
Họa từ miệng ra, Quan Vũ anh hùng cái thế cuối cùng lại thảm bại bởi 3 câu nói
Quan Vũ trong "Tam Quốc diễn nghĩa" được mọi người ca ngợi là "anh dũng bậc nhất, sức địch vạn người". Ông chém Hoa Hùng ở Hổ Lao quan khi chén rượu vừa rót ra vẫn còn nóng ấm; lấy đầu Nhan Lương, Văn Xú trong trận chiến ở Quan ...
Vì sao Tào Tháo được đánh giá là quân chủ giỏi nhất thời Tam Quốc?
Nói như vậy, dễ có nhiều người cho rằng người viết đang thiên vị Tào Tháo quá. Nhưng biết làm sao đây, khi đứng trước núi Thái Sơn ta không thể gọi nó bằng một tên khác được... Cuối thời Đông Hán, loạn lạc liên miên, Hán đế bị quyền thần ...
Khổng Minh dùng thuyền cỏ mượn tên là chuyện được ý Trời an bài sẵn
"Thuyền cỏ mượn tên" là câu chuyện được rất nhiều người biết đến trong Tam Quốc diễn nghĩa. Ai cũng cao hứng khi nghe chuyện này nhưng tin rằng nó có thật chắc chỉ vài người. Câu chuyện mang quá nhiều yếu tố hư cấu, từ cơn gió bất ngờ ...
Luận đàm Tam Quốc (Kỳ 1): Đổng Trác và cái chết đã được báo trước
Lời tòa soạn: Tam Quốc diễn nghĩa là bộ tiểu thuyết chương hồi huyền thoại của lịch sử văn học Á Đông. Người đọc Tam Quốc rất đa dạng, tâm thái nào cũng có: đọc để thưởng thức, đọc để học hỏi người xưa, đọc để giải trí hay đọc ...
Vì sao Gia Cát Lượng đoán trước được cái chết của Bàng Thống?
Trong "Tam quốc diễn nghĩa" có một nhân vật tài trí được đánh giá là ngang ngửa Gia Cát Lượng, đó là Bàng Thống. Mặc dù tài năng sánh ngang Gia Cát Lượng nhưng tính cách của Bàng Thống lại hoàn toàn trái ngược, chỉ vì một chút nghi hoặc ...
Cảm âm nhạc khúc phim Tam Quốc: ‘Dục Thủy Ngâm’, lời ca chứa đựng cả nỗi lòng mãnh tướng và tiếng lòng thầm kín giai nhân…
'Dục Thủy Ngâm' là một ca khúc được sử dụng trong phim Tam Quốc Diễn Nghĩa. Bản nhạc buồn như tiếng khóc tang thương cho một mãnh tướng Điển Vi với sự trung thành khiến Tào Tháo phải rơi lệ. Tiếng đàn cũng ẩn chứa tiếng lòng thầm kín của ...
Đoản ca hành: Dùng thi nhạc để chiêu nạp nhân tài, tại sao hậu nhân coi Tào Tháo là vua của các vị vua?
Tào Tháo là một trong những nhà chính trị, nhà quân sự xuất sắc bậc nhất của lịch sử Trung Quốc. Ông có tài mưu lược như thần và thuật dùng người cao thâm. Tào Tháo nổi tiếng lịch sử về những câu chuyện ông chiêu dụng nhân tài chí ...
Cảm âm nhạc khúc Ngọa Long Ngâm – Nỗi lòng của Gia Cát Lượng thâm sâu, đâu là đáy?
Gia Cát Lượng Khổng Minh là một nhà ngoại giao cự phách và cũng là một nhà phát minh tài ba. Ông được công nhận là một trong những chiến lược gia vĩ đại và xuất sắc nhất trong thời đại của ông. Ông đại diện cho tầng lớp văn ...
Cảm âm nhạc khúc trong phim ‘Tam quốc diễn nghĩa’: Giá nhất bái – Anh hùng hảo hán kết bái vườn đào
Giá Nhất Bái là một ca khúc được sử dụng trong phim Tam quốc diễn nghĩa ở cảnh quay Lưu Bị, Trương Phi, Quan Vũ cùng nhau kết nghĩa vườn đào. Bài hát mang theo khí thế của những anh hùng chí lớn gặp nhau. Là cảnh quay khắc sâu ...
Cảm âm nhạc khúc trong ‘Tam Quốc Diễn Nghĩa’: Trường Giang cuồn cuộn chảy về đông
'Tam quốc diễn nghĩa' là một bộ tiểu thuyết lịch sử nổi tiếng trong tứ đại danh tác của văn học Trung Quốc. Tác phẩm được chuyển thể thành phim truyền hình thu hút rất nhiều khán giả qua các thế hệ. Ai đã yêu mến bộ phim Tam quốc ...
End of content
No more pages to load