Tam quốc diễn nghĩa
Cả đời Tào Tháo rất tự phụ nhưng có 1 người khiến ông phải tâm phục khẩu phục
Tôn Quyền là ông vua duy nhất trong hơn 300 vị quân vương của lịch sử Trung Hoa được gọi là "Thiên cổ đại đế". Ông nổi tiếng với biệt tài 'dụng nhân' của mình. Thân thế Tôn Quyền (182 – 252), tức Ngô Thái Tổ hay Ngô Đại Đế, tên tự ...
‘Ba tấc lưỡi’ của Gia Cát Lượng đã làm khổ Chu Du và Tôn Quyền ra sao?
Ngoài một chữ “nghĩa” nổi bật, xuyên suốt nội dung, "Tam quốc diễn nghĩa" cũng miêu tả rất nhiều về chữ "trí". Trong rất nhiều tình tiết đấu trí trong truyện, xuất sắc hơn cả vẫn là đoạn Tôn - Lưu liên hợp kháng Tào, hỏa thiêu Xích Bích. Từ câu ...
Xem ‘Tam Quốc diễn nghĩa’ đừng chỉ biết đến một mình Khổng Minh
Vào cuối triều đại nhà Hán, quân Khăn Vàng nổi dậy như ong vỡ tổ khắp nơi. Các vị tướng quân, nhờ vào việc đánh bại quân nổi loạn đã ngày càng trở nên lớn mạnh, mỗi sứ quân cát cứ một nơi, đều lăm le cướp ngai vàng. Khi xem ...
Vì sao Gia Cát Lượng chọn phò tá Lưu Bị chứ không phải Tôn Quyền hay Tào Tháo?
Trong khi Tào Tháo, Tôn Quyền đều có thực lực hùng mạnh, vì sao một Lưu Bị xuất thân áo vải lại trở thành lựa chọn duy nhất của nhà quân sự tài ba Gia Cát Lượng? Đó chính là một bí mật thiên cổ mà chúng ta sẽ cùng giải ...
Điềm báo trước cái chết của Đổng Trác trong Tam Quốc Diễn Nghĩa
Bốn tác phẩm văn học cổ điển nổi tiếng mọi thời đại của Trung Quốc gồm Tam Quốc Diễn Nghĩa, Thủy Hử , Tây Du Ký và Hồng Lâu Mộng ví như “Tứ đại danh tác”, được viết ra dựa trên những sự kiện lịch sử có thật hoặc những ...
Bí mật tiếng đàn ‘truyền thần’ xua tan 15 vạn hùng binh Tư Mã Ý của Gia Cát Lượng
Tại huyện nhỏ Tây Thành, Gia Cát Lượng, Thừa tướng nhà Thục Hán một mình gẩy đàn, đuổi Tư Mã Ý - Phiêu kỵ đại tướng quân nhà Tào Ngụy với 15 vạn hùng binh. Trận chiến qua tiếng đàn này được người sau lưu truyền là 'Không thành kế', ...
Chỉ bởi một chữ này, Tào Tháo muôn đời xếp sau Lưu Bị
Trong lịch sử cũng như phim ảnh, Tào Tháo và Lưu Bị vẫn xung khắc với nhau như nước với lửa. Cuộc đụng độ của hai anh hùng thời Tam Quốc cách đây hàng nghìn năm đến bây giờ dường như vẫn chưa từng kết thúc. Khi viết ra kiệt ...
Điều gì mới là cái gốc giúp “Tam Quốc Diễn Nghĩa” ăn sâu vào lòng người?
Trung Quốc có rất nhiều tiểu thuyết lịch sử, thậm chí có người nói còn miêu tả rằng "mênh mông như biển cả". Nhưng cho tới bây giờ, không có bộ tiểu thuyết nào ăn sâu vào lòng người giống như "Tam Quốc Diễn Nghĩa". Người Trung Quốc từ trẻ đến ...
8 thế ngoại cao nhân trong Tam Quốc Diễn Nghĩa
"Tam Quốc Diễn Nghĩa" là bộ tiểu tuyết đầu tiên thuộc thể loại chương, hồi của Trung Quốc. Toàn bộ tác phẩm xoay quanh chữ "Nghĩa" và cuộc chiến phân chia quyền lực của ba thế lực phong kiến Ngụy, Thục và Ngô, với ba người đứng đầu là Tào Tháo, Lưu Bị ...
Vì sao Gia Cát Lượng có thể biết được thiên tượng 2.000 năm sau?
Có rất nhiều điều mà con người không lý giải được. Lúc nhỏ xem Tam quốc diễn nghĩa, điều khiến tôi khó hiểu nhất là vì sao người ta có thể qua bói toán mà biết trước được những sự việc chưa xảy ra. Đối với tôi, đó là những chi tiết ...
Vì sao người đời sau không thể biết mộ thật của Gia Cát Lượng ở đâu?
Gia Cát Lượng cả đời tận trung vì sự nghiệp chấn hưng nhà Thục Hán, để lại danh tiếng lẫy lừng, thế nhưng nơi an táng thật sự của ông ở đâu thì cho đến nay vẫn chưa tìm được, hậu thế chỉ còn biết tưởng tượng suy đoán. Vậy ...
Các phát minh thú vị của Gia Cát Lượng
Gia Cát Lượng, vị quân sư thời hậu Hán, là hóa thân của trí tuệ. Ông thấu hiểu trời đất, dụng binh như thần. Không những thế trong cuộc đời của mình ông còn sáng chế ra vũ khí và vật dụng, mà một số trong đó còn được sử ...
End of content
No more pages to load