Tam quốc diễn nghĩa
Gia Cát Lượng để lại 2 phong thư chứa cả ‘gia tài’ cách dạy con, nghìn năm nguyên giá trị
Gia Cát Lượng (181 - 234) là bậc anh hùng cái thế, chí tại thiên hạ nhưng cũng là người đàn ông tuyệt vời của gia đình, yêu vợ, thương con. Những bức thư gửi con của ông cách nay gần 2000 năm nhưng vẫn tiềm ẩn giá trị phi ...
Vì sao Tào Tháo quyết trảm Lã Bố dù khát nhân tài như khát nước?
Là một mãnh tướng thiện chiến nhất nhì thời Tam Quốc nhưng Lã Bố lại phải chịu nhận một kết cục thê thảm khó tin. Cái chết của Lã Bố để lại cho chúng ta bài học gì? Lã Bố (160 – 199) tự Phụng Tiên, người đất Cửu Nguyên (Tinh ...
Vì sao Gia Cát Lượng luôn mang theo chiếc quạt lông vũ bên mình?
Ai yêu mến “Tam Quốc diễn nghĩa” cũng khó quên được hình ảnh Khổng Minh Gia Cát Lượng mặc áo Bát Quái, tay cầm quạt lông, ngồi trên xe đẩy. Chiếc quạt lông vũ đã theo Gia Cát Lượng nam chinh, bắc chiến, xuống Nam Man bình Mạnh Hoạch, ra ...
‘Thời thế tạo anh hùng’ – vở kịch lớn nhân sinh xoay vần trong Tam Quốc diễn nghĩa
Nhân gian là một vở kịch; toàn bộ lịch sử nhân loại, lúc hưng thịnh khi suy tàn, chuyện đúng chuyện sai, thế sự xoay vần, triều đại đổi thay, chiến tranh, hòa bình, .v.v… cũng đều là một vở kịch. Cùng mạn đàm về tác phẩm Tam Quốc Diễn ...
Vì sao Gia Cát Lượng rất tài hoa nhưng vẫn một đời chung thuỷ với người vợ xấu ‘ma chê quỷ hờn’?
Nói đến Gia Cát Lượng, ai cũng biết rằng ông là một nhân vật nổi tiếng thời Tam Quốc về tài năng quân sự với một bộ óc thế kỷ. Chuyện về ông có lẽ cả ngày không kể hết. Nay chỉ xin mạn đàm đôi điều về chuyện ngoài ...
Vì sao người Việt Nam ai cũng yêu thích “Tam Quốc diễn nghĩa”? Chung quy chỉ ở 1 chữ mà thôi!
Trung Quốc có rất nhiều tiểu thuyết lịch sử, thậm chí có người nói còn miêu tả rằng “mênh mông như biển cả”. Nhưng cho tới bây giờ, không có bộ tiểu thuyết nào ăn sâu vào lòng người giống như “Tam Quốc diễn nghĩa”. Vậy chủ đề của “Tam Quốc diễn ...
Sánh ngang Hàn Tín, đây là 6 nhân vật có tâm ‘Đại Nhẫn’ nổi tiếng trong ‘Tam Quốc diễn nghĩa’
Khổng Tử viết: "Tiểu bất nhẫn tắc loạn đại mưu" (Tạm dịch: Không nhịn được việc nhỏ nhặt, tất sẽ làm hỏng việc lớn). Đạo gia cũng thường nói, nhẫn nại là bí quyết tránh xa mọi tai họa. Còn Tăng Quốc Phiên (1811 - 1872), một người hội tụ được những ...
Khải thị từ việc Trương Phi chết vì rượu
Trong "Tam Quốc Diễn Nghĩa", rượu là con dao hai lưỡi, có thể thành sự mà cũng có thể hỏng sự. Đó có thể là chén rượu trung nghĩa trong kết nghĩa vườn đào của ba anh em Lưu Bị; là chén rượu khí phách trong cuộc thưởng mơ nấu rượu ...
Bí ẩn ‘trận đồ Bát Quái’ của Gia Cát Lượng: Xếp bằng đá nhưng có uy lực ngang 10 vạn quân
Gia Cát Lượng (181 - 234) được người đời vinh danh là “vạn đại quân sư” (quân sư nghìn đời). Nhưng ít ai biết rằng ông cũng là một nhà sáng chế, nhà phát minh đại tài, là tác giả của nhiều ý tưởng quân sự độc đáo. “Bát trận ...
Hé lộ bí mật giấu kín suốt 2000 năm về màn giao đấu bi tráng giữa Quan Vân Trường và Hoa Hùng
Trong "Tam Quốc diễn nghĩa", những cố sự về Quan Vân Trường có thể nói là nhà nhà đều biết, cả phụ nữ và trẻ em cũng biết, tuy nhiên không phải mọi thứ đều rõ ràng trên phim ảnh. “Rượu ấm trảm Hoa Hùng” là một trong những câu ...
Không phải Tào Tháo, đây mới chính là người anh hùng khiến gian thần Đổng Trác khiếp sợ nhất
Đọc “Tam Quốc diễn nghĩa”, ngay từ những chương hồi đầu, không ai là không nhớ Đổng Trác. Đây là nhân vật được xây dựng sống động ngay từ đầu truyện trong mối quan hệ với nhiều nhân vật chính khác như Lã Bố, Lưu Bị, Tào Tháo, Viên Thiệu… ...
Vì sao Tôn Sách kiêu dũng nhất nhì thời Tam Quốc chết đột tử khi mới 25 tuổi?
Tôn Sách được đánh giá là thiếu niên hào kiệt, mệnh danh là Giang Đông Tiểu Bá Vương. Chỉ với 1000 người ngựa ban đầu, ông đã xây dựng nên một dải Giang Nam hùng mạnh. Thế nhưng, người anh hùng ấy, chỉ vì một sai lầm đáng tiếc đã ...
Vì sao mặt Quan Vân Trường lúc nào cũng ‘đỏ phừng phừng’ lạ thường?
Nói đến vị danh tướng thời Tam Quốc là Quan Vũ, không ai là không biết. Một chiến tướng oai phong lẫm liệt nổi tiếng với tấm lòng trung nghĩa sắt son, trước sau như một. Đây cũng là một nhân vật được xây dựng nên nhiều giai thoại nhất ...
Đẹp ngang Điêu Thuyền, đây chính là mỹ nhân chiếm trọn trái tim cả 3 cha con Tào Tháo
Nhớ đến thời Tam Quốc (220 - 280), người ta dễ hình dung về những anh hùng hảo hán trượng nghĩa, những đại tướng tài ba, uy dũng. Điều đó cũng không có gì lạ bởi đây là thời đại của những trang nam tử, hảo hán, thời những người ...
Bí mật đằng sau nhát đâm oan trái Quan Vân Trường phải hứng chịu từ người anh em Trương Phi
Tưởng chừng kết nghĩa đào viên là cuộc đời này đã vô cùng mãn nguyện, khi sướng thì cùng nhau vui hưởng, khổ thì cùng nhau gánh vác. Ấy vậy mà cũng chính vì cái “kết nghĩa” ấy cùng một chút hiểu lầm, mà hai đại hảo hán thời Tam ...
Có cả Khổng Minh và Bàng Thống trong tay, vì sao Lưu Bị vẫn không thể thống nhất thiên hạ?
Tư Mã Huy có nói với Lưu Bị: “Phục Long và Phượng Sồ, trong hai người đó có được một thì có thể lấy được thiên hạ”. Lưu Bị sau này có được cả hai nhưng không những không thống nhất được thiên hạ mà còn để rơi vào tay họ ...
Đội quân ‘Hổ Báo Kỵ’ thiện chiến và bí ẩn nhất thời Tam Quốc từng đánh tan cả Lưu Bị lẫn Mã Siêu
Thời kỳ Tam Quốc, ba nước Ngụy - Thục - Ngô đều sở hữu những đơn vị quân sự đặc chủng, chẳng hạn như Tiên Đăng Doanh của Viên Thuật, Hãm Trận Doanh của Lã Bố, rồi Bạch Nhĩ tinh binh của Lưu Bị... Trong đó lực lượng đặc nhiệm ...
6 trận chiến đặc biệt nhất thời Tam Quốc, gần 2000 năm còn lưu danh sử sách (Phần 2)
Từ những trận trước khi cục diện Tam Quốc hình thành như Đồng Quan, Hổ Lao Quan cho đến những trận phân định thiên hạ như Quan Độ, Xích Bích, Di Lăng đi vào sử sách, người ta thấy rõ được mưu trí cũng như sự dũng cảm phi thường ...
Chỉ nhờ 2 điều này, kình địch của Gia Cát Lượng đã thâu tóm toàn bộ cơ nghiệp của Tào Tháo
“Tam Quốc tận quy ư Tư Mã Ý" - Tam Quốc cuối cùng thu vào tay Tư Mã Ý. Một sự kiện lịch sử biến thành một ngạn ngữ dân gian, ý nói trai cò tranh nhau ngư ông đắc lợi. Khổng Minh, Khương Duy xuất binh năm sáu lần ...
Không phải Quan Vân Trường, đây mới chính là hổ tướng dũng mãnh nhất từng dưới trướng Tào Tháo
Ai yêu mến "Tam Quốc diễn nghĩa" đều nhớ mặt, nhớ tên những danh tướng nổi tiếng của quân Thục Hán như nhóm "ngũ hổ tướng", hay của Đông Ngô như Chu Du, Lục Tốn, Lã Mông... thế nhưng lại ít biết đến các danh tướng nhà Tào Nguỵ. Nước Ngụy ...
6 trận chiến đặc biệt nhất thời Tam Quốc, gần 2000 năm còn lưu danh sử sách (Phần 1)
Từ những trận trước khi cục diện Tam Quốc hình thành như Đồng Quan, Hổ Lao Quan cho đến những trận phân định thiên hạ như Quan Độ, Xích Bích, Di Lăng đi vào sử sách, cả về quy mô, mưu trí cũng như sự dũng cảm phi thường của ...
Bí mật chưa từng tiết lộ về thứ vũ khí nguy hiểm nhất của Gia Cát Lượng xua tan vạn hùng binh (Phần 1)
Gia Cát Lượng là bậc đại chí đại tài. Ông không chỉ nổi tiếng về tài thần cơ diệu toán, mà còn có khả năng biện luận sắc sảo, ngôn từ có sức mạnh như ngàn vạn gươm đao. Khả năng "tâm lý chiến" của Gia Cát Lượng lưu truyền từ thời Tam Quốc ...
‘Tam Quốc diễn nghĩa’: 12 mưu kế nổi tiếng nhất, gần 2000 năm vẫn còn nguyên giá trị (Phần 4)
Thời Tam Quốc phân tranh, đã chứng kiến sự xuất hiện của các anh hùng cái thế, những vị quân sư lỗi lạc và những mưu kế làm thay đổi cả bánh xe lịch sử. Sau đây là những mưu kế nổi bật nhất được đời đời truyền tụng, như ...
Lã Bố, Chu Du nổi tiếng kiêu dũng, anh hùng nhưng rốt cuộc đều ‘khuất phục’ trước ‘mỹ nhân’
Tam Quốc là thời đại mà đàn ông "độc chiếm" vũ đài chính trị cũng như văn hóa. Trong suốt gần 1 thế kỷ đó, vô số anh hùng trở nên nổi tiếng đã đi vào chính sử cũng như dã sử. Thế nhưng, không phải vì thế mà chiến trường khốc liệt ...
End of content
No more pages to load