Tam quốc diễn nghĩa
Con ngựa sát chủ đã cứu Lưu Bị vào thời khắc sống còn như thế nào?
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa có một con tuấn mã bất kham, bị gọi là “ngựa sát chủ”, ai đã từng cưỡi nó đều gặp chuyện chẳng lành. Chỉ riêng có Lưu Bị là không những không bị thương mà còn được ngựa kia cứu mạng. Tam Quốc Diễn Nghĩa là ...
Quan Công treo ấn gói vàng, vượt năm ải chém sáu tướng: Thử giải dưới góc nhìn tu luyện
Trong tiểu thuyết “Tam quốc diễn nghĩa", câu chuyện về Quan Công treo ấn gói vàng từ giã Tào Tháo, vượt năm ải chém sáu tướng để trở về bên Lưu Bị là một điển tích hào hùng, thường được coi là biểu tượng của lòng trung nghĩa. Tuy nhiên, ...
Bàng Thống chết không phải vì kém mưu, mà là vì thiếu đức
Trong “Tam quốc diễn nghĩa", Bàng Thống là nhân vật kỳ tài rất được trông đợi sẽ giúp Lưu Bị làm nên nghiệp lớn, nhưng cuối cùng lại ra đi đột ngột bẽ bàng. Có biệt hiệu là Phượng Sồ, tài trí có thể sánh với Ngọa Long Gia Cát ...
Bí ẩn Tam quốc: Quan Vũ là Hạng Vũ chuyển thế đầu thai?
Trọng Tương vấn Hán hé lộ những an bài công phu của lịch sử, xếp đặt cho từng nhân vật bị cáo và nguyên cáo trong thời Hán Sở tranh hùng đầu thai trong thời Tam Quốc thành một đại cuộc luân hồi quả báo. Cuối Hán ai là giỏi?Vân ...
Gia Cát Lượng biết trước nhà Hán sẽ diệt vong, vì sao vẫn xuống núi phò tá Lưu Bị?
“Tiên sinh náu tiếng chốn sơn lâm,Hiền chúa ân cần muốn tới thăm.Cá đến Nam Dương rào nước quẫy, Rồng bay Tây Thục đổ mưa rầm.Sụt sùi giọt ngọc trao con đỏ,Gắng gỏi lòng son trả nghĩa thâm.Hai biểu xuất sư còn để lại,Khiến người coi thấy lệ ...
Gia Cát Lượng xem thiên văn hiểu mệnh Trời, biết được cái chết của Chu Du, Bàng Thống và của chính mình
Cổng trời hé mở, ‘bí mật trong bí mật’ về phong thủy được tiết lộ. Huyền cơ vì sao Gia Cát Lượng đoán biết được mệnh Trời từ khi còn ẩn mình trong lều cỏ đã được phơi bày… Từ thuở hồng hoang khai thiên lập địa, nhân loại đã kinh ...
Phải chăng một nửa giang sơn Lưu Bị có được là nhờ nước mắt?
Nghìn năm vật đổi sao dời, kẻ còn người mất, bia đá cũng phải vỡ. Thế nhưng “bia miệng” thì muôn đời chẳng mòn. Càng là nhân vật lịch sử lỗi lạc, đôi khi, bạn càng phải đối diện với nhiều xét nét, nghi ngờ, thậm chí là mắng mỏ, ...
Ẩn ức Gia Cát Lượng (Kỳ 2): Vì sao Lưu Bị gửi gắm con côi cho Khổng Minh?
Ở Long Trung, Khổng Minh còn lưu luyến cảnh quê mùa, dặn em trai "lúc thành công anh lại quay về". Ở Bạch Đế, Khổng Minh rồi đây là "cúc cung tận tuỵ đến chết mới thôi"… Tiếp theo Kỳ 1 Phủ Thừa tướng, một đêm mùa hạ Khổng Minh cứ trở mình ...
Kỳ nhân số 1 thời Tam Quốc, ngay cả Gia Cát Lượng cũng nể trọng
Nhân vật này xem ra có ảnh hưởng lớn tới cả thời đại Tam Quốc, cũng là đầu mối trong rất nhiều mối quan hệ phức tạp giữa các anh hùng. Khi nhắc đến thời kỳ Tam Quốc là nhắc đến thời kỳ anh hùng hội tụ, kỳ nhân xuất thế. ...
Không phải đấu Gia Cát Lượng, đây mới là trận chiến hay nhất của Tư Mã Ý: Hành quân nghìn dặm giết một người
Khi nhắc đến anh hùng Tam Quốc không thể không nhắc đến Tư Mã Ý. Trong Tam Quốc, chúng ta thường nhìn nhận ông như một quân cờ trong tay Gia Cát Lượng điều khiển trong những năm Bắc phạt của Thục Hán như các trận Không Thành Kế, Thượng ...
Ai là mãnh tướng duy nhất đánh bại được Quan Vân Trường thời Tam Quốc?
Đọc “Tam Quốc diễn nghĩa” ai cũng biết Quan Vân Trường văn võ song toàn, đứng đầu “Ngũ hổ tướng” nhà Thục Hán, sức địch muôn người, khó ai sánh kịp. Thế nhưng trong nghiệp cầm quân của mình, ông từng phải chịu thất bại đau đớn trước một danh ...
Tào Tháo thống lĩnh một đội quân nguy hiểm bậc nhất nhưng ít được biết đến thời Tam Quốc
Thời Tam Quốc có một đội quân tinh nhuệ thiện chiến nhưng lại ít được lưu truyền trong sử sách. Đội quân ấy đã lập được nhiều công lớn trong cuộc chiến Nam Bì, Quan Độ, chiến thắng được đội quân hùng mạnh “Tây Lương thiết kỵ”. Thời Tam Quốc, các ...
Chu Du có thực sự đố kỵ Gia Cát Lượng: ‘Trời đã sinh Du, sao còn sinh Lượng’ không?
Nói đến Chu Du, mọi người sẽ nghĩ đến đến câu nói nổi tiếng này: “Trời đã sinh ra Du, sao còn sinh ra Lượng”. Có lẽ bị ảnh hưởng bởi “Tam Quốc diễn nghĩa”, rất nhiều người liên tưởng Chu Du với lòng dạ hẹp hòi, đố kỵ hiền ...
Vì sao Gia Cát Lượng 6 lần xuất quân ra Kỳ Sơn nhưng vẫn không thể tiêu diệt Tào Ngụy? (Kỳ 1)
Những năm 228 – 234, Gia Cát Lượng nhiều lần đem quân Bắc phạt Tào Nguỵ mà vẫn không thành công. Quân Tào cũng phản công vài lần nhưng bất thành. Cuối cùng, Thừa tướng Gia Cát Lượng vất vả lâu ngày, lâm bệnh mà mất ở gò Ngũ Trượng, ...
Cảm ngộ Tam Quốc: Giang sơn bao lần đổi chủ, nhân nghĩa nghìn thu vẫn còn
"Trường Giang cuồn cuộn chảy về Đông Bạc đầu ngọn sóng cuốn anh hùng Thịnh suy, thành bại theo dòng nước Sừng sững cơ đồ bỗng tay không".(Lâm giang tiên - Dương Thận) Dòng chảy thời gian mải miết cuốn theo bao gương mặt anh hùng trong lịch sử, những hoành ...
Quan Công thuở bé đọc sách, đọc truyện này không lần nào khỏi sa nước mắt
Tam quốc diễn nghĩa khắc họa hình tượng Quan Vân Trường, người anh hùng trung nghĩa với điển cố treo ấn gói vàng, vượt năm ải chém sáu tướng Tào để trở về bên Lưu Bị. Trong lá thư giãi lòng cùng huynh trưởng, Quan Công từng nhắc đến một ...
Làm rõ hiểu lầm về Tam quốc: Khăn Vàng là giặc, không phải ‘khởi nghĩa’
“Nếu nhận thức cơ bản về quân Khăn Vàng bị soán cải thì thị phi thiện ác cũng bị điên đảo, người đời sau học đến đoạn lịch sử này sẽ hoài nghi tổ tiên và văn hóa truyền thống của mình…” Tam quốc diễn nghĩa là một trong Tứ đại ...
Vì sao Gia Cát Lượng một lòng một dạ với người vợ xấu xí của mình?
Gia Cát Lượng là người có trí tuệ siêu phàm, hành sự thận trọng, tiếng tăm lẫy lừng từ xưa tới nay. Việc ông kiên quyết cưới cô gái "xấu xí hơn người" Hoàng Nguyệt Anh làm vợ khiến nhiều người thắc mắc. Gia Cát Lượng sinh ngày 5 tháng 3, ...
Có một Tào Tháo hoàn toàn khác trong lịch sử: Nhẫn nại, bao dung, nhiều lần đổ lệ vì người
Người đời đều cho rằng Tào Tháo bất nhân, đa nghi, gian hùng. Nhưng trong lịch sử, con người này quả thực không tầm thường. Những dữ liệu lịch sử cho thấy quả là Tào Tháo không như người ta nghĩ. Những quan niệm về Tào Tháo phần lớn chịu ảnh ...
Quan Công bị khốn ở Mạch Thành: Tâm thanh tự ngọc, chết rồi để sống
Tam quốc diễn nghĩa khắc hoạ chân dung của biết bao anh hùng hào kiệt, nhưng hiếm có ai mà sự ra đi của họ lại khiến người đời vừa tiếc thương, vừa tôn kính như Quan Vân Trường. Cuối Hán ai là giỏi? Vân Trường mấy kẻ tày! Thần ...
End of content
No more pages to load