Tu dưỡng
8 quy tắc làm người kinh điển, người thông minh nhất định phải thấu hiểu
"Kinh Dịch" có nội dung đề cập đến nhiều lĩnh vực như thiên văn, địa lý, quân sự, triết học, chính trị, cuộc sống, văn học, nghệ thuật, khoa học, nhân mệnh, v.v. Mỗi một lĩnh vực nội dung đều mang nội hàm rộng lớn, ẩn tàng triết lý sâu ...
Khổ chẳng có gì đáng sợ bởi chính nó đang thành tựu bạn
Thói thường con người ngại chịu khổ mà chỉ thích an nhàn sung sướng, nhưng hiếm có thành quả nào lại không trải một phen bôn ba khó nhọc. Nếu thích êm đềm cả đời thì chỉ có ở trong ao, còn nếu muốn vượt trùng khơi thì ắt phải ...
11 cách giải quyết vấn đề của các bậc cao thủ khi gặp chuyện, bạn hiểu được bao nhiêu?
Nơi chốn thị thành ồn ào náo nhiệt này, mọi người đều đang mải miết theo đuổi danh lợi, chỉ mong được có chỗ nổi bật với mọi người. Cách thức đơn giản nhất chính là hãy để bản thân bình tĩnh lại, loại khí chất này nổi bật hơn ...
Ở đời đừng sống quá gấp gáp, kiên nhẫn một chút có thể hưởng hết thảy dư vị ngọt bùi
Đôi lúc trong cuộc sống, vì quá vội vã, nóng nảy mà ta đánh mất những gì đẹp đẽ nhất, và cũng đôi lúc vì quá chậm chạp ta lại không nắm bắt được những hạnh phúc giản đơn hiện tại để nó vô tình vụt qua trong tiếc nuối. ...
Sự hổ thẹn chính là hạt giống của thiện lương
Hổ thẹn như một hạt giống thiện lương. Sự khác biệt giữa người thiện và kẻ ác chính là tâm hổ thẹn. Một người đàn ông hồi tưởng lại quá khứ của bản thân mình, ông đã kể lại một câu chuyện như sau: Năm ấy ông học cấp ba. Ông nhìn ...
Người trong cõi mê, mục đích chân chính nhất của kiếp nhân sinh này là chi?
Trong Liệt Tử có câu chuyện kể rằng: Xưa nước Tần có người con nhà họ Bàng, lúc nhỏ thông minh, ngoan hiền, khi lớn lên thì mắc bệnh mê: Nghe hát lại cho là khóc, trông trắng lại cho là đen, ngửi mùi thơm lại cho là thối, ăn ngọt ...
Cổ nhân dạy: Dùng Nhân để yên lòng người, dùng Nghĩa để quy chính mình
Nhân và nghĩa có gì khác nhau? Biết được sự khác nhau giữa nhân và nghĩa có ý nghĩa như thế nào? Nó giúp gì cho chúng ta trong đối nhân xử thế? Nó giúp chúng ta tăng thêm phúc báo của cuộc đời như thế nào? "Dĩ nhân an nhân, ...
Đây chính là khác biệt lớn nhất giữa người quân tử và kẻ tiểu nhân
Một ngày, Hoàng đế Đường Thái Tông hỏi Hứa Kính Tôn rằng: “Trẫm thấy trong số văn võ bá quan trong triều, khanh là người hiền năng nhất, vậy cớ sao lại có nhiều điều tiếng về khanh đến thế?”. Hứa Kính Tôn chắp tay thưa rằng: "Tâu bệ hạ! Mưa mùa ...
Hoàng đế có 2 loại kính sợ này sẽ khiến quốc thái dân an
Thời xưa, Hoàng đế được mệnh danh là “Thiên tử" (con Trời), quyền lực của Hoàng đế cũng là “quân quyền Thần thụ" (do Thần ban cho). Vì thế nên Hoàng đế phải kính sợ Trời đất Thần linh, ước thúc mọi hành vi cho phù hợp với Thiên đạo. ...
Cổ nhân dạy: Trong ba người đồng hành, ắt có người làm thầy của ta
Đương thời, Khổng Tử từng căn dặn học trò của mình rằng: “Tam nhân đồng hành tất hữu ngã sư”, nghĩa là: Ba người đồng hành, ắt sẽ có thầy của ta. Bất kỳ người nào, Khổng Tử cũng thấy đáng là thầy của mình để học Khi Khổng Tử chu du liệt ...
Người có niềm tin vào chân lý thì cảnh giới tinh thần cũng thăng hoa, thánh khiết
Trong cuộc sống thường ngày, nếu không có lý tưởng chân chính để tin theo, ai cũng dễ bị ảnh hưởng bởi môi trường và thuận theo ham muốn. Họ trông rất mạnh mẽ bên ngoài nhưng thật ra bên trong lại cực kỳ yếu đuối. Do đó, dù có ...
Cổ nhân dạy: Người nhân thì nói năng thận trọng, người quân tử không sợ hãi, u sầu
Khổng Tử được mệnh danh là người khai sáng Nho giáo, đồng thời là triết gia lỗi lạc bậc nhất của Á Đông. Gần 2500 năm đã trôi qua, nhưng những tư tưởng và triết lý nhân sinh của Khổng Tử vẫn được người đời coi là chân lý. Tư Mã ...
Tuổi trung niên có 3 loại rượu không uống, 3 chốn không đi và 3 loại ngủ không ngủ
Người đến tuổi trung niên, thuận theo năm tháng thì cơ thể cũng dần lão hoá. Lưng còng, mắt mỏi, tay run, đi đứng nhiều khi chẳng thuận lòng, huyết áp tăng cao người bủn rủn. Tuổi xuân thì cũng quá thời, trung niên là lúc đến thời phải lo. Vậy ...
Người có thể làm chủ được buổi sáng, mới có thể làm chủ được đường đời của mình
Có câu nói rằng: “Người có thể làm chủ được buổi sáng mới có thể làm chủ được đường đời của mình”. Buổi sáng thật sự rất quan trọng! Chúng ta trải qua buổi sáng như thế nào, thì sẽ trải qua một ngày như thế ấy, và bản thân ...
Lão Tử dạy: Làm người minh trí thì phải biết thủ ngu, thủ tĩnh, thủ nhu
Lão Tử là một danh nhân thời Xuân Thu, ông đã đúc kết tinh hoa và đạo học của đời mình mà viết cuốn “Đạo Đức Kinh” lưu lại hậu thế. Tác phẩm vô cùng ngắn gọn, hàm súc ấy lại đề cập đến những vấn đề không tầm thường ...
Vượt khổ không khó, cái khó của làm người là vượt sướng
Nhân sinh tại thế, con người chúng ta sống trong thế giới này cũng như sống trong một rừng hoa mỹ lệ nhưng lại chứa đầy nguy hiểm. Có khi nào bạn tự hỏi chính mình rằng, bạn sẽ là ai, sẽ làm gì trong 10 năm nữa chưa? Bạn ...
Người xưa dạy: Tiết kiệm là thêm Đức, xa xỉ là đại ác
“Tiết kiệm là thêm Đức. Xa xỉ là đại ác. Người nói năng có đức đều do tiết kiệm mà có. Tiết kiệm thì ít ham dục. Người quân tử mà nhiều ham dục ắt sẽ tham phú quý, bẻ cong Đạo lý dẫn tới họa hoạn. Tiểu nhân nhiều ...
Lời cha dạy con lúc lâm chung: ‘Đừng cầu vào tổ tiên, hãy dựa vào chính mình’
Đọc mấy chữ của cha, người con trai rúng động hết tâm can, cả đời khắc cốt ghi tâm. Con cháu được truyền thụ chân lý này, đối nhân xử thế không hổ thẹn với tổ tiên, học vấn nghiên cứu tu dưỡng đều có kiến giải độc đáo. Trịnh Bản ...
Những thần đồng sa ngã: Tài năng nở sớm không thể bù lại lỗ hổng đạo đức
Brandenn Bremmer nổi tiếng toàn nước Mỹ khi trúng tuyển đại học năm 10 tuổi. Trong một buổi phỏng vấn, cậu nói: "Xã hội Mỹ đòi hỏi sự hoàn hảo". Tháng 3/2015, cậu bé thiên tài ấy tự sát khi mới 14 tuổi. Brandenn là một trong rất nhiều ...
Người khiến bạn tổn thương kỳ thực đang thành tựu bạn. Nếu trong tâm thấy bất bình, hãy đọc 9 câu này
Nếu bây giờ bạn đang thấy rất bất bình, thì sau khi xem xong bài viết dưới đây bạn sẽ phát hiện ra rằng.... Người khiến bạn bất mãn kỳ thực lại là đến để mang may mắn tới cho bạn... 1. Nếu người khác nhục mạ bạn, hãy coi như ...
Làm người: Nhân phẩm quyết định tài khí, thật lòng cho đi mới có được hồi báo
Rất nhiều người có tâm trạng chán ghét những người giàu có. Kỳ thực ngoài một bộ phận những con ông cháu cha có vấn đề ra, rất nhiều người có tiền đều có những chỗ đáng cho chúng ta học hỏi, ví như nhân cách nhân phẩm của ...
Gia phong thuần phác chính trực, dạy con thành hiền tài quốc gia
Tể tướng đời Tống Lã Công Trứ có vợ là Lỗ Thị, bà khéo giáo dục con, từ nhỏ đã hình thành thói quen hành vi rất tốt đẹp, chí hướng khí tiết cao thượng coi nhẹ danh lợi. Do đó con trai là Lã Hy Triết, Lã Hy ...
10 đại ân tình suốt đời mẹ dành cho con, nặng hơn non cao, rộng hơn biển cả
Khi con oa oa cất tiếng khóc chào đời là lúc mẹ nở nụ cười hạnh phúc và mãn nguyện, để rồi sau đó lịm đi sau cơn vượt cạn. Kể từ đó ánh mắt và trái tim mẹ luôn dõi theo từng bước đi của con trên đường đời... Dẫu ...
Mỹ nhân thà khước từ tôn vị cao quý, không chịu nhìn mặt đế vương một lần
Sở Thành Vương lấy con gái của nước Trịnh làm vợ, có một cung nữ là Trịnh Mậu theo làm tỳ thiếp. Một ngày, Sở Thành Vương lên cao đài ngắm nhìn hậu cung, các phi tần và cung nữ trong hậu cung ai nấy đều ngước mặt lên ...
End of content
No more pages to load