Tu dưỡng
Người có tu dưỡng đều có ba đặc điểm này
Trần Đạo Minh, nam diễn viên truyền hình nổi tiếng từng nói: giáo dưỡng và văn hóa là hai việc khác nhau. Khi ta suy nghĩ kỹ một chút có thể nhận thấy quả thực đúng là như vậy. Có người rất có văn hóa, nhưng lại không có giáo dưỡng; có ...
Lão Tử dạy: Làm người minh trí thì phải biết thủ ngu, thủ tĩnh, thủ nhu
Lão Tử là một danh nhân thời Xuân Thu, ông đã đúc kết tinh hoa và đạo học của đời mình mà viết cuốn “Đạo Đức Kinh” lưu lại hậu thế. Tác phẩm vô cùng ngắn gọn, hàm súc ấy lại đề cập đến những vấn đề không tầm thường ...
Trí huệ cổ nhân: Tướng đứng, tướng ngồi, tướng ăn đâu chỉ vì đẹp xấu?
Khi còn nhỏ, tôi thường nghe người già nói, đứng có tướng đứng, ngồi có tướng ngồi, ăn có tướng ăn. Lúc đó, tôi không hiểu được hàm ý sâu sắc của những lời nói đó, chỉ là hiểu nông cạn bề ngoài là xấu và đẹp... Có lúc, tan ...
Một người có tu dưỡng hay không, nhìn mặt là biết được
Tu dưỡng là khí chất của một người, càng là danh thiếp để một người hành tẩu nơi thế gian. Nhà văn Dostoevsky từng nói: “Thứ quan trọng nhất không phải là đầu não, mà là những thứ kiểm soát đầu não — tính cách, tâm hồn, phẩm cách và giáo ...
Cảnh giới cao nhất khi nói chuyện
Một người có trình độ hay không, chủ yếu biểu hiện thông qua cách nói chuyện của họ. John Davison Rockefeller Sr, ông vua dầu mỏ giàu có từng nói: "Nếu giao tiếp là một món hàng, tôi sẽ trả nhiều hơn bất cứ thứ gì để mua nó." Những người không ...
Biết chịu thiệt là trí huệ nhân sinh
Triều Minh có quan Hình bộ Thượng thư là Lâm Vân Đồng, trước lúc lâm chung đã dặn con cháu mình rằng: “Chịu thiệt là phúc”. Đúng vậy, điều mà người chịu thiệt đạt được không chỉ là nội tâm thanh tịnh, mà còn tu dưỡng được phẩm đức cao ...
Làm thế nào đối đãi với người không thích bạn? Hãy học cách làm của Lão Tử
Nhận thức khác nhau, tranh biện, cãi cọ sẽ chỉ là sự tiêu hao năng lượng không cần thiết. Không bằng im lặng hoặc dửng dưng một nụ cười bỏ qua. Thời Xuân Thu, Lão Tử là một người có đạo đức vô cùng cao thượng, tấm lòng khoáng đạt, ...
Người càng ở cảnh giới thấp càng tiêu tốn thời gian vào 3 việc này
Nơi đường lớn, nhường ba phần cho người khác cùng qua. Vị nồng đượm, lưu ba phần cho mọi người cùng thưởng thức... Đẳng cấp của một người không phụ thuộc vào địa vị hay sự giàu có, mà phụ thuộc vào phẩm hạnh và sự tu dưỡng. Bạn đầu tư ...
Học đức ôn hoà của người xưa
Dĩ hoà vi quý, ấy là lẽ sống mà nhiều người mong muốn. Song muốn làm được như vậy, thì có lẽ cần có một tư tưởng đúng đắn cho việc này. Vào thời Xuân Thu có Khổng Tử là người nước Lỗ. Ông được xem là người vạn hạnh ...
1001 chuyện đánh cờ của người xưa: Cao Bá Quát ngông nghênh chẳng nể vua, Vương Dương Minh bỏ cơm bị mẹ mắng
Cờ tướng đã có hơn 2.000 năm lịch sử. Từ cổ chí kim cũng có rất nhiều danh nhân thích chơi cờ, đã lưu truyền lại cho hậu thế nhiều giai thoại thú vị. Chơi cờ là một hoạt động giải trí cao cấp. Cờ tướng 32 quân, bàn cờ nho ...
Chuyện hai bà cháu ăn phở và tính ích kỷ của con trẻ ngày nay
Cách đây không lâu tôi có đọc được một câu chuyện kể rằng: Nhà kia có hai bà cháu, sáng sớm hàng ngày hai bà cháu thường dắt nhau ra quán ăn sáng. Ngày nào cũng vậy, bà cậu bé luôn gọi hai tô phở bò và thêm mỗi bát ...
Kết quả không phải là tất cả, quan trọng ở quá trình và ý nguyện ban đầu
Kết quả mà chúng ta vẫn mong đợi không phải là điều duy nhất để cảm kích. Trên thực tế, nếu chúng ta mở mang khai khoát tư duy của chính mình, chúng ta sẽ phát hiện rằng, kết quả chân thực so với mục tiêu tưởng tượng còn mỹ ...
Muốn nhanh thì phải từ từ – Bình tâm tĩnh khí mới dư phúc phần
Người có phúc khí hiểu được mọi thứ đến với mình không phải bởi sống nhanh mà nhờ vào sống chậm... Đường đời mỗi người cũng giống như đường đua marathon trên sân vận động vậy. Con đường ấy có thể kéo dài vô hạn và bạn phải chạy liên tục ...
Điều gì khiến cho ‘cuộc sống tốt đẹp nhất’?
Điều khó làm nhất của một người khi còn sống là gì? Đó chính là tự xét lại mình... Điều tối kỵ nhất khi sống cùng với một người chính là chỉ biết chỉ trích người khác mà không tìm lỗi lầm ở chính mình. Kỳ thực, họ không biết rằng ...
Quý nhân điềm tĩnh nhẹ nhàng – Sỗ sàng lớn tiếng, ấy hàng phàm phu…
Từ xa xưa, lời nói của bậc quý nhân thường nhẹ nhàng. Nước chảy chỗ trũng, gió êm sóng lặng, người đạt được “quý” chính là làm được “lời nhẹ giọng mềm”... Có người khi nói chuyện, khí thế hùng hổ nhưng lời nói ra lại chẳng ai nghe, cũng ...
Khủng hoảng – bứt phá chỉ cách nhau một chữ
Kinh nghiệm vượt qua khủng hoảng của huyền thoại kinh doanh Nhật Bản - ông Matsushita Konosuke, là bài học và tham khảo quý báu cho chúng ta trong giai đoạn khó khăn hiện nay... Hiện nay, cả thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang chịu thiệt hại ...
Nói sao cho người khác nghe lời?
Nói sao cho người khác nghe lời, đó không chỉ là phạm trù kỹ xảo, kỹ năng, mà còn là vấn đề ở tầng sâu hơn... Trong gia đình, công việc cũng như đời sống xã hội, đôi khi chúng ta muốn thuyết phục người khác làm theo ý mình, hoặc ...
Dưỡng sinh dưỡng đức (P.1): Dưỡng tính trừ ngũ nạn
Sinh thời, đại y học gia Tôn Tư Mạc từng viết trong tác phẩm “Thiên kim yếu phương” rằng: “Đức hạnh không ước thúc thì dẫu uống kim đan ngọc dịch cũng không thể sống lâu”; “Đạo đức một ngày nào đó đủ đầy thì không cầu thiện mà tự ...
Có một loại trí tuệ được gọi là ‘nhìn lại bản thân’…
Cuộc sống cần phải nhìn về phía trước, bởi vì tương lai sẽ mang đến hy vọng. Tuy vậy, sống trên đời cũng cần biết nhìn lại mình, bởi vì chỉ khi biết nhìn lại bản thân mới thấy được con đường tương lai rộng mở... Chỉ khi chúng ta ...
Bí quyết đối nhân xử thế: Làm nhiều hơn, tranh luận ít hơn
Bí quyết trong đối nhân xử thế là nên nói ít và làm nhiều việc có ý nghĩa hơn một chút. Có như vậy thì những tiếng cười nhạo hôm nay mới trở thành tiếng vỗ tay và trao tặng hoa tươi vào ngày mai... Trong "Cách ngôn Liên Bích ...

End of content
No more pages to load