gia cát lượng
Gia Cát Lượng: Đời người phải có được ‘3 điều sáng suốt’
Gia Cát Lượng nói: “Con người cần có 3 sáng suốt: Sáng suốt nhìn thấy trước, sáng suốt tự biết mình và sáng suốt nhận biết người”. Trên đường đời hiểu được ‘3 sáng suốt’ này thì cuộc đời mới dễ dàng bước đi thuận lợi và sáng láng. Sáng suốt ...
Gia Cát Lượng xem thiên văn hiểu mệnh Trời, biết được cái chết của Chu Du, Bàng Thống và của chính mình
Cổng trời hé mở, ‘bí mật trong bí mật’ về phong thủy được tiết lộ. Huyền cơ vì sao Gia Cát Lượng đoán biết được mệnh Trời từ khi còn ẩn mình trong lều cỏ đã được phơi bày… Từ thuở hồng hoang khai thiên lập địa, nhân loại đã kinh ...
Vì sao Tư Mã Ý không thể học được thuật điều khiển ‘trâu gỗ ngựa máy’ của Gia Cát Lượng?
Việc nhìn tưởng đơn giản nhưng thật ra rất khó, việc nhìn tưởng khó thật ra lại rất đơn giản. Không cần biết thủ công bề ngoài ra sao, quan trọng nhất vẫn là phần cốt lõi bí mật bên trong, “chỉ thiếu một li, khác xa ngàn dặm”. Gia ...
Gia Cát Lượng dự ngôn về đại kiếp nạn và sự diệt vong của ĐCSTQ
10 khóa đầu trong dự ngôn của ông đã đúng 100%, hiện tại chính là ứng với những khóa sau cùng, liệu mọi việc có phải đã được an bài kỹ lưỡng, sức người không thể lay chuyển? Gia Cát Lượng là nhân vật huyền thoại trong lịch sử Trung Hoa. ...
Ẩn ức Gia Cát Lượng (Kỳ 2): Vì sao Lưu Bị gửi gắm con côi cho Khổng Minh?
Ở Long Trung, Khổng Minh còn lưu luyến cảnh quê mùa, dặn em trai "lúc thành công anh lại quay về". Ở Bạch Đế, Khổng Minh rồi đây là "cúc cung tận tuỵ đến chết mới thôi"… Tiếp theo Kỳ 1 Phủ Thừa tướng, một đêm mùa hạ Khổng Minh cứ trở mình ...
Ẩn ức Gia Cát Lượng (Kỳ 1): Biết nhà Hán không thể khôi phục, vẫn theo Lưu Bị xuống núi
Kẻ anh hùng đương thời đều kính nể ông, có khi vừa căm giận, có lúc vừa sợ hãi. Hậu nhân đều hết lời ca tụng ông. Gia Cát Lượng sinh thời sống trong hào quang, kể cả khi chết đi rồi vẫn là tượng đài lừng lững. Nhưng sau ...
Kỳ nhân số 1 thời Tam Quốc, ngay cả Gia Cát Lượng cũng nể trọng
Nhân vật này xem ra có ảnh hưởng lớn tới cả thời đại Tam Quốc, cũng là đầu mối trong rất nhiều mối quan hệ phức tạp giữa các anh hùng. Khi nhắc đến thời kỳ Tam Quốc là nhắc đến thời kỳ anh hùng hội tụ, kỳ nhân xuất thế. ...
Không phải đấu Gia Cát Lượng, đây mới là trận chiến hay nhất của Tư Mã Ý: Hành quân nghìn dặm giết một người
Khi nhắc đến anh hùng Tam Quốc không thể không nhắc đến Tư Mã Ý. Trong Tam Quốc, chúng ta thường nhìn nhận ông như một quân cờ trong tay Gia Cát Lượng điều khiển trong những năm Bắc phạt của Thục Hán như các trận Không Thành Kế, Thượng ...
Vì sao Gia Cát Lượng 6 lần xuất quân ra Kỳ Sơn nhưng vẫn không thể tiêu diệt Tào Ngụy? (Kỳ 1)
Những năm 228 – 234, Gia Cát Lượng nhiều lần đem quân Bắc phạt Tào Nguỵ mà vẫn không thành công. Quân Tào cũng phản công vài lần nhưng bất thành. Cuối cùng, Thừa tướng Gia Cát Lượng vất vả lâu ngày, lâm bệnh mà mất ở gò Ngũ Trượng, ...
Vì sao Gia Cát Lượng một lòng một dạ với người vợ xấu xí của mình?
Gia Cát Lượng là người có trí tuệ siêu phàm, hành sự thận trọng, tiếng tăm lẫy lừng từ xưa tới nay. Việc ông kiên quyết cưới cô gái "xấu xí hơn người" Hoàng Nguyệt Anh làm vợ khiến nhiều người thắc mắc. Gia Cát Lượng sinh ngày 5 tháng 3, ...
Truyền kỳ: Gia Cát Lượng là Khương Tử Nha chuyển thế?
Bốn bậc quân sư kỳ tài trong lịch sử Trung Quốc, phải chăng cùng là một người chuyển thế đầu thai? Dân gian có câu rằng: "Tiên Khương Thượng, hậu Tôn Tẫn, ngũ bách niên tiền Gia Cát Lượng, ngũ bách niên hậu Lưu Bá Ôn". Tạm dịch: Trước là Khương Tử ...
Một người càng xem trọng tiền bạc thì càng dễ đánh mất đi nội tâm của mình
Lòng người như mặt nước, chỉ một cơn gió nhẹ liền có thể khuấy động. Huống hồ thế giới đèn đỏ rượu xanh này khắp nơi đều là mê hoặc, nhà cao cửa rộng, xe cộ đắt tiền, kim tiền mỹ nữ, danh lợi địa vị... Có câu chuyện kể rằng: Ngoài ...
Nước Thục có Gia Cát Lượng, nhà Lý có Tô Hiến Thành
Năm 223, Hán Chiêu Liệt Đế Lưu Bị qua đời ở cung Vĩnh An, trước lúc lâm chung đã gửi gắm thái tử Lưu Thiện cho Thừa tướng Gia Cát Lượng. Gia Cát Lượng “cúc cung tận tụy, đến chết mới thôi", danh thơm muôn thuở. Ngót 1000 năm sau, ...
Ý Trời và đạo người trong chuyện Quan Công tha Tào Tháo ở hẻm Hoa Dung
“Tào Man thua chạy đến Hoa Dung Khéo đâu đường hẻm gặp Quan Công. Chỉ vì tình nghĩa còn ghi tạc, Nên để rồng tù thoát xuống sông”. Mùa đông năm Kiến An thứ 13 (tức năm 208), sau thất bại nặng nề ở Xích Bích, Tào Tháo dẫn ...
Gia Cát Lượng 7 lần bắt, 7 lần thả Mạnh Hoạch: Sức cảm hoá của Thiện và Nhẫn
Quạt lông, khăn lượt, ngọn cờ vàng,Mưu mẹo cao sâu, phục chúa Man,Khe động nay còn nhờ đức trạch,Nghìn thu hương hỏa đỉnh cao cương.(Tam quốc diễn nghĩa) Sau thất bại tại Trận Di Lăng, Lưu Bị lúc lâm chung đã gửi gắm vận mệnh của thái tử và cả đất ...
Lý giải “Bát Quái trận đồ” của Khổng Minh dưới cái nhìn khoa học
Bát trận đồ vốn không phải là sáng chế của riêng Gia Cát Lượng. Từ thời cổ đại, người ta đã biết bày binh bố trận theo trận đồ và gọi đó là Bát trận. Tuy nhiên, Gia Cát Khổng Minh chính là người đưa Bát trận đồ lên ...
Những người thầy nổi tiếng của Hoàng đế trong lịch sử
Lịch sử ngày nay vẫn còn lưu danh những vị minh sư nổi tiếng của các Hoàng đế. Họ chính là nền tảng lập quốc, là chỗ dựa lớn cho các bậc minh quân trị nước. Danh sư Chu Văn An Nhà giáo lỗi lạc Chu Văn An (1292 – 1370) là ...
Lưu Bá Ôn viếng mộ Gia Cát Lượng, vô cùng hoảng sợ khi đọc được một dòng chữ
Đến cuối triều nhà Nguyên, Trung Hoa xuất hiện một người am hiểu chiêm tinh tài giỏi. Người này họ Lưu, tên Cơ, tự là Bá Ôn, tinh thông binh pháp, sách lược, túc trí đa mưu, nhìn xa trông rộng, có thể khiển gió điều mưa, lại liệu sự ...
Thiên tài Gia Cát Lượng: Nhìn thấu ý Trời, một đời trung nghĩa
Trung nghĩa là một trong những mĩ đức quan trọng nhất của bậc chính nhân quân tử thời cổ đại. Trong lịch sử đã có bao tấm gương trung trinh tiết liệt, soi tỏ thấu đáo nội hàm của hai chữ "trung nghĩa" này. Hễ nói đến lòng trung nghĩa, rất ...
Danh sĩ thời Tam Quốc khiến Gia Cát Lượng kiêng nể, tự nhận tài không bằng
Những năm cuối thời Đông Hán, hào kiệt nổi dậy, quần hùng tranh bá. Khoảng thời gian đó mảnh đất Trung Hoa đã xuất hiện rất nhiều bậc kỳ nhân dị sĩ có tài an dân trị quốc, "Ngọa Long" Gia Cát Lượng, "Phượng Sồ" Bàng Thống mà chúng ta ...
End of content
No more pages to load