gia cát lượng
6 thần đồng nổi tiếng nhất lịch sử Trung Hoa, người thứ 4 được Khổng Tử tôn làm thầy
Những thần đồng này, có người được coi như Tiên hạ phàm, có người thậm chí còn được Khổng Tử bái làm thầy, lai lịch đều không hề tầm thường. Trung Hoa, mảnh đất Thần Châu, mang trong mình nền văn hóa Thần truyền 5000 năm huy hoàng, rực rỡ, là ...
10 câu danh ngôn của Gia Cát Lượng còn nguyên giá trị sau gần 2000 năm
Không chỉ là nhà quân sự đầy mưu lược, nhà tiên tri tài ba, Gia Cát Khổng Minh còn là một bậc danh sĩ thông kim bác cổ với những lời khuyên vẫn còn giá trị cho hậu thế nghìn năm. 1. Học phải tĩnh tâm, thành tài phải học. Không học, ...
Trước khi chết, Gia Cát Lượng dự ngôn về tương lai nước Thục, 30 năm sau quả nhiên ứng nghiệm
Gia Cát Lượng tu Đạo từ nhỏ, giỏi kỳ môn độn giáp, tiên tri đoán mệnh, thực sự đã để lại nhiều dự ngôn kinh động hậu thế. Một trong số đó dự đoán về tương lai nước Thục của ông, sau mấy chục năm quả nhiên ứng nghiệm. Nước Thục ...
Vì sao Tào Tháo không bắn hỏa tiễn thiêu cháy thuyền cỏ mượn tên của Gia Cát Lượng?
Diệu kế "Thuyền cỏ mượn tên" của Gia Cát Lượng được La Quán Trung miêu tả rất sinh động trong "Tam Quốc diễn nghĩa". Hàng nghìn năm qua đó vẫn là biểu tượng của trí tuệ Gia Cát Khổng Minh. Xung quanh mưu kế kỳ lạ này, người ta vẫn ...
Vì sao Gia Cát Lượng chỉ cần ‘ba tấc lưỡi’ là đủ khuất phục Chu Du và Tôn Quyền?
Điều binh khiển tướng, tính toán như Thần, giỏi mưu lược, tài kinh bang, Gia Cát Lượng còn sở hữu một loại vũ khí vô cùng sắc bén khác khiến đối phương phải nhiều phen run sợ, đó chính là tài ăn nói, hùng biện. Năm 208, sau khi dẹp yên ...
Gia Cát Lượng dùng binh lấy Tín làm gốc, bài học cho hậu thế nghìn đời
Trong lịch sử, người ta thường nhớ đến một Gia Cát Lượng dụng binh như Thần, tính toán trước sau mười phần toàn vẹn. Nhưng ít người biết rằng cái gốc của thuật điều binh khiển tướng của Khổng Minh lại nằm ở một chữ này, chữ Tín. Trong những năm ...
Gia Cát Lượng chuyển sinh vào thời Đường làm đại tướng, hoàn thành sự nghiệp dang dở nghìn thu
Trong cuốn sách cổ “Thần tăng truyện” có chép lại một câu chuyện rất kỳ lạ, liên quan đến cuộc đời luân hồi, chuyển sinh bí ẩn của một nhân vật nổi tiếng kim cổ: Gia Cát Lượng. Vào năm 746, gia tộc thanh danh hiển hách khi đó là Vi ...
Mạn đàm Tam Quốc (P.2): Vì sao Gia Cát Lượng có thể đoán trước được cái chết của chính mình?
Hàng trăm năm qua, “Tam quốc diễn nghĩa” đã luôn là món ăn tinh thần không thể thiếu của người Á Đông. Câu chuyện ba nước tranh hùng in sâu vào lòng người, cũng khiến các nhà phê bình tốn bao bút mực mà vẫn không sao nghiên cứu thấu ...
Đại chiến Xích Bích: Vì sao trăm vạn quân Tào Tháo thua đau Gia Cát Lượng và Chu Du? (Kỳ 2)
Lời toà soạn: Lịch sử 5.000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả một kho tàng vô giá cho hậu thế. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của những quan niệm mới có phần thiên kiến, lệch lạc, lịch sử ấy đã bị cải biên và nguỵ tạo ...
Mạn đàm Tam Quốc (P.1): Vì sao Gia Cát Lượng có thể đoán trước được cái chết của chính mình?
Hàng trăm năm qua, “Tam quốc diễn nghĩa” đã luôn là món ăn tinh thần không thể thiếu của người Á Đông. Câu chuyện ba nước tranh hùng in sâu vào lòng người, cũng khiến các nhà phê bình tốn bao bút mực mà vẫn không sao nghiên cứu thấu ...
Đại chiến Xích Bích: Vì sao trăm vạn quân Tào Tháo thua đau Gia Cát Lượng và Chu Du? (Kỳ 1)
Lời toà soạn: Lịch sử 5.000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả một kho tàng vô giá cho hậu thế. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của những quan niệm mới có phần thiên kiến, lệch lạc, lịch sử ấy đã bị cải biên và nguỵ tạo ...
Gia Cát Lượng và trận đồ Bát Quái bí ẩn: Xếp bằng đá nhưng uy lực ngang 10 vạn quân
Gia Cát Lượng (181 - 234) được người đời vinh danh là “vạn đại quân sư” (quân sư nghìn đời). Nhưng ít ai biết rằng ông cũng là một nhà sáng chế, nhà phát minh đại tài, là tác giả của nhiều ý tưởng quân sự độc đáo. “Bát trận ...
Vì sao Gia Cát Lượng 6 lần xuất quân ra Kỳ Sơn nhưng vẫn không thể tiêu diệt Tào Ngụy? (Kỳ 2)
Lời toà soạn: Lịch sử 5.000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả một kho tàng vô giá cho hậu thế. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của những quan niệm mới có phần thiên kiến, lệch lạc, lịch sử ấy đã bị cải biên và nguỵ tạo ...
Khi đào huyệt chôn cất Gia Cát Lượng, có một chuyện kỳ quái xảy ra khiến ai nấy hồn bay phách lạc
Những câu chuyện kể về Gia Cát Lượng quả thực không có hồi kết. Xung quanh nhân vật huyền thoại này, hậu thế vẫn truyền tụng những điều kỳ bí, khó lý giải. Một trong số đó liên quan đến chuyện mai táng, hậu sự của ông. Gia Cát Lượng (181 ...
Vì sao người đời sau không bao giờ biết mộ thật của Gia Cát Lượng ở đâu?
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là ...
8 phát minh độc đáo của Gia Cát Lượng, nhiều loại vẫn còn dùng đến tận ngày nay
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả ...
2 trận đánh lớn nhất quyết định thế chân vạc thời Tam Quốc, hơn 1,5 triệu người tham chiến
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả ...
Gia Cát Lượng để lại 2 phong thư chứa cả ‘gia tài’ cách dạy con, nghìn năm nguyên giá trị
Gia Cát Lượng (181 - 234) là bậc anh hùng cái thế, chí tại thiên hạ nhưng cũng là người đàn ông tuyệt vời của gia đình, yêu vợ, thương con. Những bức thư gửi con của ông cách nay gần 2000 năm nhưng vẫn tiềm ẩn giá trị phi ...
Vì sao Gia Cát Lượng rất tài hoa nhưng vẫn một đời chung thuỷ với người vợ xấu ‘ma chê quỷ hờn’?
Nói đến Gia Cát Lượng, ai cũng biết rằng ông là một nhân vật nổi tiếng thời Tam Quốc về tài năng quân sự với một bộ óc thế kỷ. Chuyện về ông có lẽ cả ngày không kể hết. Nay chỉ xin mạn đàm đôi điều về chuyện ngoài ...
Vì sao người Việt Nam ai cũng yêu thích “Tam Quốc diễn nghĩa”? Chung quy chỉ ở 1 chữ mà thôi!
Trung Quốc có rất nhiều tiểu thuyết lịch sử, thậm chí có người nói còn miêu tả rằng “mênh mông như biển cả”. Nhưng cho tới bây giờ, không có bộ tiểu thuyết nào ăn sâu vào lòng người giống như “Tam Quốc diễn nghĩa”. Vậy chủ đề của “Tam Quốc diễn ...
Sánh ngang Hàn Tín, đây là 6 nhân vật có tâm ‘Đại Nhẫn’ nổi tiếng trong ‘Tam Quốc diễn nghĩa’
Khổng Tử viết: "Tiểu bất nhẫn tắc loạn đại mưu" (Tạm dịch: Không nhịn được việc nhỏ nhặt, tất sẽ làm hỏng việc lớn). Đạo gia cũng thường nói, nhẫn nại là bí quyết tránh xa mọi tai họa. Còn Tăng Quốc Phiên (1811 - 1872), một người hội tụ được những ...
Tam Quốc: Triết lý nhà Phật thâm sâu tạo nên kiệt tác khiến lòng người bừng tỉnh sâu sắc
Gia Cát Lượng biết rõ rằng dẫu mình có công với xã tắc nhưng đã giết người quá nhiều ắt sẽ bị tổn dương thọ, do đó khi Ngụy Diên lao nhầm vào “Nhưỡng Tinh Đàn” (Đàn dâng sao) khiến ông không thể kéo dài dương thọ, ông cũng không ...
Người duy nhất trong lịch sử phá giải được bí mật ‘bát trận đồ’ của Gia Cát Lượng là ai?
Trong lịch sử quân sự Trung Hoa, có 2 đại quân sư kiệt xuất là Tôn Tẫn và Khổng Minh, đã để lại cho kho tàng binh học thế giới những bài học ngàn năm không mờ. Trong đó, Gia Cát Lượng nổi tiếng có một "ngón" uy danh hậu ...
Bí ẩn nhà tù giữa lòng Sài Gòn đã vào là không thể ra, hiểm hóc ngang ‘Bát trận đồ’ của Khổng Minh
Bát quái là 8 quẻ được sử dụng trong vũ trụ quan của Đạo gia, nó miêu tả về các yếu tố cơ bản của vạn vật, khi các binh gia sử dụng nó trong chiến trận nó phát huy uy lực thật vô song. Nhưng không chỉ có vậy, ...

End of content
No more pages to load