Bài học cổ nhân
Tống Huy Tông bức hại Phật giáo gặp quả báo vong quốc
Cổ nhân có câu: “Lưới trời tuy thưa mà khó lọt”, tự cổ chí kim, tất cả những người cầm quyền từng đàn áp Phật Pháp đều gặp quả báo, như Bắc Ngụy Thái Vũ Đế, Bắc Chu Vũ Đế, Đường Võ Tông và Hậu Chu Thế Tông. Bốn vị ...
8 câu nói kinh điển của Khổng Tử, từng chữ châu ngọc, kinh điển truyền đời
"Ba người cùng đi, ắt có người là thầy mình, chọn cái tốt của họ mà học theo, cái chưa tốt của họ để sửa bản thân". Khổng Tử (551 TCN – 479 TCN), tên Khâu, tự Trọng Ni, người ấp Tưu, nước Lỗ cuối thời Xuân Thu. Khổng Tử là ...
4 hoàng đế ưu tú nhất trong lịch sử Trung Quốc, không có tên Càn Long
"Ông nhiều lần tuần du phương Nam, từng dãi dầu trong gió hàn buốt giá, đi bộ mười mấy dặm trên con đường mòn ngập ghềnh, chỉ để đích thân xem xét kiểm tra tuyến đầu công trình trị thủy, bùn lầy ngập đến đầu gối, các quan lại địa ...
Thành Cát Tư Hãn mòn mỏi tìm thuốc trường sinh, được Chân Nhân chỉ giáo 2 điều đáng giá ngàn vàng
Thành Cát Tư Hãn cả đời rong ruổi trên lưng ngựa, tung hoành thống lĩnh khắp các lục địa Á-Âu. Một bậc thiên tài quân sự thu phục cả bốn cõi giang sơn, nhưng cho đến lúc cuối đời, ông vẫn trăn trở một nỗi niềm: Làm sao để trường ...
Gặp đường cùng chớ bi quan, thất vọng, thuyền đến đầu cầu thì ắt sẽ thẳng thôi…
Trong văn hóa Trung Hoa xưa, thành ngữ: “Liễu ám hoa minh” thông thường có ngụ ý muốn nói rằng: Khi trước mắt nhìn thấy tình huống không còn đường tiến nữa, thì đột nhiên xuất hiện chuyển biến và hy vọng mới tốt đẹp hơn, cũng tựa như trong ...
Vì sao người thiếu phụ quê mùa có thể đẩy lui đạo quân hùng mạnh, cứu nước nhà khỏi tai ương?
Trong lịch sử, nước Lỗ có một người phụ nữ nhà quê chỉ vào chữ ‘Nghĩa’ mà có thể đánh lùi đại quân nước Tề. Câu chuyện này về sau đã trở thành truyền kỳ trong thiên hạ. ‘Nghĩa’ - một chữ đã trở nên quen thuộc với tất cả mọi ...
Có tài cũng khổ, bất tài cũng khổ, chỉ có người đạo đức là an nhiên tự tại
Nguyễn Du viết: "Chữ tài liền với chữ tai một vần", người tài giỏi bị ghen ghét dễ gặp cảnh tai ương. Còn như kẻ bất tài lại thường vất vả kiếm kế sinh nhai, bị người đời khinh rẻ. Có tài cũng khổ mà bất tài cũng khổ. Nên ...
Trên thế gian không có người vô dụng, chỉ có tài năng chưa được phát hiện mà thôi
Trên đời có một số người không được nhanh nhẹn cho lắm, học hành thì chậm tiếp thu, làm việc thường lóng ngóng vụng về, hay bị quở mắng là "vô dụng". Hai chữ "vô dụng" này có sức sát thương rất lớn, có người vì thế mà bi quan ...
3 điều khiến người quân tử luôn khác biệt với kẻ tiểu nhân, bạn có được bao nhiêu?
Giữa người quân tử và kẻ tiểu nhân luôn có sự so sánh, phân biệt rõ ràng. Xưa nay, bậc quân tử luôn là mẫu hình mà nhiều người đều muốn hướng đến. Nhưng như thế nào mới là quân tử, phân biệt quân tử với tiểu nhân ra sao luôn ...
Thiên tai nhân họa ập đến, rốt cuộc là lỗi tại ai?
Lịch sử có ghi chép lại, một ngày, vua Nghiêu đang đi trên đường thì thấy có hai người phạm tội bị bắt. Sau khi vua Nghiêu thấy được, trong lòng rất lo lắng: “Người dân của ta sao lại bị bắt, lẽ nào họ phạm pháp sao?”. Ngài vội bước ...
Vì sao Lưu Bị không trọng dụng Triệu Tử Long?
Triệu Vân tự là Tử Long, người vùng Thường Sơn, là danh tướng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Triệu Vân là người đã góp công lớn vào việc thành lập nhà Thục Hán. Ông cũng được Lưu Bị xem như ...
10 câu danh ngôn nổi tiếng của Gia Cát Lượng giúp bạn thụ ích cả đời
Nếu bạn đọc kỹ những câu chân ngôn chí lý lưu truyền thiên cổ của Gia Cát Lượng, bạn sẽ thu được lợi ích vô tận. Gia Cát Lượng được người đời sau coi là ‘hóa thân của trí tuệ’, tại sao Gia Cát Lượng lại có ‘sức mạnh’ lớn đến ...
100 câu tinh hoa trong sử sách cổ, chắt lọc đạo lý đối nhân xử thế của cổ nhân (P.1)
“Nhị thập tứ Sử” là tên gọi chung của 24 bộ sử sách được ghi chép lại qua các triều đại cổ đại của Trung Quốc, từ “Sử Ký” đến “Minh Sử”, được các triều đại coi là chính thống, nên còn gọi là “Chính Sử”. “Nhị thập tứ Sử” ...
Phép tắc của chữ ‘Nhân’ và lòng yêu thương, thế gian ít người thấu hiểu
Người nhân đức yêu thương mọi người, lại yêu thương vạn vật, tình yêu thương rộng lớn vô biên. Vậy đức “Nhân” mà người ta hay nhắc đến là gì, và thế nào là phép tắc của “Nhân”? Những luận thuật về chữ “Nhân” trong thư tịch cổ rất nhiều, nổi ...
Người nhân cách càng lớn càng không tranh giành, trí tuệ càng cao càng không tham lam
Người có nhân cách lớn thường là người hiểu rõ bản thân mình là ai, mình ở đâu và điều mình muốn là gì? Khi một người biết được chính xác bản thân mong muốn một cuộc sống như thế nào, họ sẽ lựa chọn con đường đi đúng đắn, ...
Tại sao nói khoa học hiện đại rất nông cạn? Hãy xem cổ nhân đã biết được những gì
Trời đất sinh ra vạn vật, nên vạn vật tất nhiên chịu ảnh hưởng của trời đất. Thực vật biến đổi theo sự thay đổi của bốn mùa rồi lặp lại. Động thực vật và nhân loại cùng sống trên Trái đất, cũng nhất định chịu sự ảnh hưởng của ...
Bậc trí giả khoan dung, hòa ái vì luôn nghĩ cho người, quyết không phải đớn hèn, nhu nhược
Tào Bân là đại thần khai quốc của triều đại nhà Tống. Ông có công thống nhất Tây Vực và Nam Đường. Mặc dù Tào Bân là đại tướng quân oai phong lừng lẫy thiên hạ, nhưng ông lại có tính cách hiền hậu, nhân từ, luôn biết nghĩ cho ...
Những câu nói đầy trí tuệ của thổ dân da đỏ, mấy trăm năm trôi qua vẫn càng thấm thía
Người thổ dân da đỏ thực sự kết nối và hòa hợp với Đất Mẹ, thường được xem như những người bảo vệ Trái Đất. Họ truyền dạy “bước khoan thai trên mặt đất, sống cân bằng và hài hòa”. Người da đỏ là cộng đồng người dân bản địa ...
Tăng nhân liệu sự như Thần, dùng hai mãnh khuyển cứu tể tướng
Trong cuốn “Tuyên Thất Chí - Đường Hữu Cảnh Môn Tăng" chép rằng, những năm Đường Trung Tông tại vị, có một sự việc kỳ lạ được lưu vào sử sách. Hồi đó có một tăng nhân, phàm những điều ông dự liệu đều diễn ra một cách chuẩn xác. Nhưng ...
Trần gian vinh nhục, khóc cười như vở diễn, cớ gì phải ‘diễn’ quá nhập tâm?
Trong cuộc đời mỗi người, dù ở địa vị cao sang hay nghèo hèn, dường như không ai có liền mấy ngày vui vẻ. Trần gian như một vở diễn mà ở đó, nước mắt và nụ cười đan xen nhau. Nếu đã biết là vở diễn, hà cớ gì ...
Không phải Tào Tháo hay Gia Cát Lượng, đây mới là nhân vật lợi hại nhất Tam Quốc, một lần tuốt kiếm định giang sơn
Cuối thời Đông Hán, loạn lạc hoành hành, vũ đài lịch sử Trung Quốc lại một lần nữa đao binh sóng gió. Các bậc anh tài như nấm mọc sau mưa, nơi nơi quật khởi, vở kịch diễn nghĩa tranh hùng được thi triển nghìn thu. Nổi bật trong số ...
Anh hùng khó qua ải mỹ nhân, vượt qua chữ ‘sắc’ mới đích thực là trượng phu
Mỹ nhân là viên ngọc của tạo hóa, là viên ngọc quý vừa đẹp lại vừa trong trắng. Do đó, chỉ những ai có dung mạo tuyệt thế và nhân phẩm cao quý, tiết hạnh thì mới được gọi là mỹ nhân. Nhưng khi đạo đức xã hội suy đồi, ...
7 đại tướng quân chưa từng bại trận trong lịch sử Trung Hoa
Trung Hoa 5000 năm văn minh huy hoàng, khi tấm màn lịch sử vén lên, trong thay triều đổi đại đã ánh lên vô số các ngôi sao võ tướng chói lọi. Tuy vậy, trên chiến trường nơi thế cục biến hóa ảo diệu, đao kiếm vô tình, những vị ...
Nghệ thuật trọng dụng hiền tài của cổ nhân: Đã trao quyền thì tin tưởng tuyệt đối
Lý Mục là tướng giỏi nước Triệu, ông đóng quân trấn thủ ở quận Phạt Địa, Nhạn Môn chống quân Hung Nô, đặt các quan lại, thu thuế, lương thảo đem về phủ làm kinh phí cho binh sỹ. Lý Mục ngày ngày giết bò khao binh sỹ, huấn luyện binh ...
End of content
No more pages to load