Bài học cổ nhân
11 lời khuyên ‘đắt hơn vàng’ của cổ nhân, ảnh hưởng đến vận mệnh sang hèn của bạn
Trang Tử (365 - 290 TCN) là một hiền triết nổi tiếng của phương Đông. Trang Tử ẩn dật mà khoáng đạt, cao minh mà rất giản dị, chủ trương hòa hợp tự nhiên, thuận theo vũ trụ, lánh xa thế tục, tự tại tiêu dao. Những câu nói của ...
8 chiến thuật lợi hại nhất trong ‘Binh pháp Tôn Tử’, nghìn năm còn giá trị
Không chỉ là kiệt tác quân sự, "Binh pháp Tôn Tử" còn là một tác phẩm văn học ưu tú với nhiều câu nói nổi tiếng, được hậu thế nghìn năm nằm lòng như: "Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng", "Đánh chỗ địch không phòng bị, hành động ...
Người thành công dễ bị tiểu nhân ghen ghét hãm hại, làm cách nào để giữ mình?
Từ cổ chí kim, nơi đâu có quân tử thì nơi ấy có tiểu nhân, có phú quý hiển vinh thì có gièm pha ghen ghét. Vậy nên, càng có công danh, lợi lộc lại càng phải cẩn trọng giữ mình. Về phương diện này, các bậc Thánh hiền trong lịch ...
Người xưa dạy: Tâm còn bất thiện, phong thủy vô ích, bất hiếu cha mẹ, thờ Thần vô ích
Ở đời, mọi chuyện nhiều lúc sẽ không diễn ra theo đúng ý nguyện của con người. Việc tưởng rằng có lợi có khi lại thành vô ích. Đọc "10 điều vô ích" dưới đây, chúng ta sẽ rõ nguyên do. Lâm Tắc Từ (1785 - 1850) là một trọng thần của ...
Cổ nhân để lại 12 bí quyết vàng thay đổi vận mệnh, hiểu được thì hạnh phúc an nhiên
Nếu như "Mệnh" là do Trời định trước, thì "Vận" lại nằm trong tay mỗi người. Vậy chúng ta làm thế nào để có thể cải biến vận mệnh của mình? Cuộc đời mỗi người trên thế gian đều khác nhau, có người cả đời đều cát tường như ý, mạnh khỏe ...
Cốt cách người xưa: Không chịu khom lưng vì 5 đấu gạo
Đào Tiềm (365–427), tự Nguyên Lượng, hiệu Uyên Minh, người Sài Tang, Tầm Dương (Cửu Giang, Giang Tây ngày nay). Ông là nhà thơ, nhà văn cuối thời Tấn đầu thời Nam Triều. Từng làm chức quan nhỏ, nhưng vì không muốn khom lưng thờ quyền quý, ông bèn từ ...
9 cách nhìn người chuẩn xác phi thường của cổ nhân, hậu thế nghiêng mình bái phục
Khi một người đã thành công, họ có còn khiêm tốn, cẩn trọng lễ nghĩa, tuân thủ quy tắc hay không? Khi một người đã giàu có, họ có còn tiết kiệm hay không? Trong "Sử Ký" của Tư Mã Thiên có ghi lại một câu chuyện thế này: Ngụy Văn Hầu ...
Cổ nhân dùng người tài: ‘Không tin không dùng, đã dùng phải tin’
Ngạn ngữ cổ có câu: “Không tin người thì không dùng; đã dùng thì phải tin”. Câu này cũng được hiểu là “Nếu bạn không tin tưởng ai đó, đừng thuê anh ta làm việc; nếu đã thuê anh ta, thì đừng nghi ngờ nữa”. Trong thế giới kinh doanh ngày ...
‘Một người làm quan cả họ được nhờ’ có ý nghĩa không như bạn vẫn nghĩ
Câu nói "Một người làm quan, cả họ được nhờ" ngày nay thường bị lý giải theo nghĩa xấu, liên quan đến nạn chạy chức chạy quyền, "con ông cháu cha". Tuy nhiên, trong văn hoá truyền thống chân chính, "Một người làm quan, cả họ được nhờ" có hàm ...
Lòng người không thành thật, cúng tế quỷ thần cũng vô ích
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá Á Đông là cả một kho tàng vô giá cho hậu thế. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của những quan niệm mới có phần thiên ...
Lão Tử dạy: ‘Người thiện ta đối xử thiện, người bất thiện ta cũng đối xử thiện’
Lão Tử quan sát nước, lý lẽ vạn cổ chan chứa sự sinh tồn Trong một lễ hội tưng bừng thời Xuân Thu, để duy trì sự an bình nơi tâm cảnh, Lão Tử đã vượt trần gian, gửi tình tới nước non, cảm thụ sự mênh mang và thuần khiết ...
Thời cổ đại, hình phạt dành cho quan chức đi làm muộn là gì?
Ngày nay, đi làm trễ giờ là điều hết sức bình thường. Vì yêu cầu hiệu suất công việc mà các công ty đều có quy định hình phạt riêng với những đối tượng đi trễ. Thời cổ đại cũng như vậy, từng triều đại đều có quy định chi ...
4 cách giải quyết việc khó của các cao thủ thời xưa, người người đều nên học
Bậc quân tử, tướng quân thời xưa mỗi người đều có những chuẩn mực và bí quyết của mình khi giải quyết một sự việc xảy ra, khiến cho sự việc tưởng bế tắc thành thuận lợi, đó là cái khôn ngoan khéo léo của trí tuệ, dù vậy ai ...
Buông bỏ tài lộc sẽ có được tài lộc lớn hơn, làm sao để thật sự buông lợi ích?
Nhiều người biết rằng vất vả truy cầu, tranh đấu vì tiền tài và lợi ích cá nhân khiến cả thân lẫn tâm mỏi mệt, thậm chí gia đình ly tán, bạn bè không nhìn mặt nhau. Tuy nhiên, khi tiền tài và lợi ích bày ra trước mắt thì ...
10 câu thành ngữ thể hiện trí tuệ thiên cổ của người xưa, hậu thế đáng phải học hỏi
Những lời dạy của cổ nhân về thuật ứng xử ở đời luôn là kho tàng quý giá với lớp hậu thế. Hãy cùng đọc qua 10 lời khuyên răn ý nghĩa dưới đây, có thể bạn sẽ tìm được điều gì tâm đắc cho mình chăng? 1. Việt trở đại ...
Vương Duy viết một bài thơ, không ngờ thay đổi cả vận mệnh một người phụ nữ
Trong buổi yến tiệc, thi nhân Vương Duy tức cảnh viết một bài thơ, chỉ với bốn câu nhưng đã thay đổi vận mệnh của một người phụ nữ. Mạc dĩ kim nhật sủng, Năng vong cựu thời ân. Khán hoa mãn nhãn lệ, Bất cộng Sở vương ngôn. Dịch thơ: Chẳng bởi nay sủng ái, Mà ...
10 lời khuyên của cổ nhân, đến nay vẫn vô cùng hữu ích
Trong Tăng quảng hiền văn có câu: “Quan kim nghi giám cổ, vô cổ bất thành kim” (Xem việc xưa mà xét việc nay, không có xưa thì chẳng có nay). Điều đó đã cho thấy tầm quan trọng trong việc học tập đúc rút kinh nghiệm người đi trước. Nhân ...
Lão Tử dạy: Người cương ngạnh là kẻ chết, người yếu nhược là kẻ sống
Lão Tử là một bậc hiền triết trong lịch sử nhân loại và những triết lý trong cuốn Đạo Đức Kinh của ông cho đến nay vẫn nguyên vẹn giá trị. Hầu như toàn bộ Đạo Đức Kinh của ông đều đề cập đến sức mạnh của Nhu, mà Nước ...
Dũng tướng Đại Việt đánh bại quân Nguyên Mông 2 lần trên đất Triều Tiên, ông là ai?
Có bài thơ rằng: “Sông Đằng một dải dài ghê Sóng hồng cuồn cuộn tuôn về bể Đông Những người bất nghĩa tiêu vong Nghìn thu chỉ có anh hùng lưu danh” (Bạch Đằng Giang Phú – Trương Hán Siêu) Lịch sử như dòng sông dài cuốn đi trong lớp sóng của nó bao nhiêu sự ...
Trí tuệ cổ nhân: Cách đọc sách của Gia Cát Lượng và Hoàng đế Khang Hy từng câu đều thọ ích cả đời (P.2)
Hãy cùng tìm hiểu xem các vĩ nhân trong lịch sử đọc sách và trui rèn kỹ năng học tập của mình như thế nào qua loạt bài 2 phần của chúng tôi. Xem thêm: Phần 1 Nhiều người thường có suy nghĩ rằng, chúng ta dành 1/4 năm tháng đầu đời ...
Trí tuệ cổ nhân: Cách học tập của Gia Cát Lượng và Hoàng đế Khang Hy, từng câu đều thọ ích cả đời (P.1)
Hãy cùng tìm hiểu xem các vĩ nhân trong lịch sử đọc sách và trui rèn kỹ năng học tập của mình như thế nào qua loạt bài 2 phần của chúng tôi. Nhiều người thường có suy nghĩ rằng, chúng ta dành 1/4 năm tháng đầu đời cho việc học ...
‘Không tham’ mới chính là báu vật vô giá của đời người
Thời Vua Lê Thánh Tông đất nước vào giai đoạn hưng thịnh nhờ có vua anh minh và thẳng tay trừng trị tham nhũng. Thời đấy vua nghe nói có một vị quan tên là Vũ Tự làm quan rất thanh liêm, nhà vua vốn không tin nên quyết định ...
4 bí quyết dưỡng sinh của người xưa, nhất định bạn phải biết
Khổng Tử, Mạnh Tử là nhân vật tiêu biểu của học thuyết Nho gia. Tư tưởng Nho gia có ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần của các dân tộc Á Đông, nên tất nhiên cũng ảnh hưởng đến khoa học dưỡng sinh. Tu thân dưỡng tính, trung dung bình ...
Đây mới là cảnh giới cao nhất của Khổng Tử và đạo Nho
Có người cho rằng, Nho giáo là một loại đạo “nhập thế”, chuyên dấn thân lo đời, rao giảng về luân thường đạo lý. Nghĩa là, nếu so với Lão giáo và Thích giáo, thì đạo Khổng chỉ xứng là Nhân đạo chứ không có Thiên đạo, chỉ dạy người ...
End of content
No more pages to load