văn hóa truyền thống
Nghệ sĩ sinh nhầm nhà Đế Vương, để mất giang sơn nhưng lại đưa Trung Hoa dẫn đầu thế giới về mỹ thuật trong 1.000 năm
Tại sao mỹ thuật Trung Hoa triều đại nhà Tống lại dẫn đầu thế giới trong suốt một nghìn năm? Tống Huy Tông (Triệu Cát) chính là vị vua đã biến Trung Hoa thành một đế chế “văn học và nghệ thuật”, do nhận ra những mục đích nghệ thuật tối ...
Tên gọi ‘gà trống Gô-loa’ của đội tuyển Pháp có nguồn gốc từ đâu?
“Những chú gà trống Gô-loa" là tên gọi yêu quý dành cho đội tuyển bóng đá Pháp, cũng là biểu tượng của người dân nước này. Nó có lịch sử lâu đời và nội hàm văn hoá sâu xa ý vị. Việc lấy gà trống làm biểu tượng dân tộc xuất ...
Thảo nguyên du mục ký sự: Khúc tình ca từ những chiếc bát đầy cảm xúc của người Mông Cổ
Người Mông Cổ truyền đi tinh thần của những con đại bàng bay liệng trên bầu trời, và trong hàng thế kỉ họ đã sống như những con ngựa phi nước đại tự do. Nơi họ tôn kính gọi là nhà, là những vùng đồng bằng hoang vu trải dài ...
Bạn có muốn trở thành người cha mẫu mực như lời dạy của Khổng Tử?
Thế giới hiện đại của chúng ta đang thách thức vai trò làm cha. Tỷ lệ 50% các gia đình ly hôn, công việc tối mắt tối mũi nơi công sở, những áp lực của xã hội hiện đại khiến vai trò làm cha thật sự khó khăn và cơ ...
Nên bỏ hay giữ phần trình diễn áo tắm trong các cuộc thi hoa hậu?
Khi thế giới bùng nổ các cuộc thi hoa hậu thì cũng là lúc chúng ta nhận ra rằng: Tôn vinh quá mức vẻ đẹp hình thể khiến người ta vô tình lãng quên những giá trị đích thực vĩnh hằng của phụ nữ... Chưa bao giờ người ta thấy các ...
8 cách dạy con thành tài của bậc cha mẹ thông minh, không phải để lại núi vàng bạc
Nhà văn Mỹ nổi tiếng Mark Twain từng nói như thế này: “Lương thiện là một loại ngôn ngữ phổ quát của thế giới mà người mù có thể nhìn và người điếc có thể nghe thấy được”. Còn biết bao thế hệ người Á Đông cũng nằm lòng đạo lý: "Nhân ...
Những quan điểm lệch lạc về Giáo dục và Văn hóa truyền thống (P.3): Học tập đâu chỉ là chuyện của con trẻ?
Văn hóa truyền thống bác đại tinh thâm, ẩn chứa rất nhiều điều tinh tuý, rất nhiều trí huệ của cổ nhân. Đáng tiếc là, các giá trị tinh hoa của văn hoá truyền thống đang ngày càng mai một, thậm chí có người còn cho đó là cổ hủ, ...
Chuyện ‘Tái ông thất mã’ hàm chứa đạo lý uyên thâm ít người thấu hiểu
Một ông lão ở vùng biên ải có con ngựa. Một hôm, con ngựa đi mất, họ hàng thân thích đến thăm hỏi, chia buồn, ông lão lại cười khà khà nói: “Mất ngựa biết đâu lại là cái phúc”. Mấy tháng sau, con ngựa trở về, lại có một con ...
Những quan điểm lệch lạc về Giáo dục và Văn hóa truyền thống (P.2): Đâu là thành công đích thực?
Văn hóa truyền thống bác đại tinh thâm, ẩn chứa rất nhiều điều tinh tuý, rất nhiều trí huệ của cổ nhân. Đáng tiếc là, các giá trị tinh hoa của văn hoá truyền thống đang ngày càng mai một, thậm chí có người còn cho đó là cổ hủ, ...
Những quan điểm lệch lạc về Giáo dục và Văn hóa truyền thống (P.1): Như thế nào là Hiếu?
Văn hóa truyền thống bác đại tinh thâm, ẩn chứa rất nhiều điều tinh tuý, rất nhiều trí huệ của cổ nhân. Đáng tiếc là, các giá trị tinh hoa của văn hoá truyền thống đang ngày càng mai một, thậm chí có người còn cho đó là cổ hủ, ...
Ở đời có 3 điều tiếc: Một là hôm nay bỏ qua, hai là đời này chẳng học, ba là thân này lỡ hư
Đới Danh Thế, nhà sử học tài năng nức tiếng từng đỗ Tiến sỹ thời vua Khang Hy - triều đại nhà Thanh, đương thời ông được bổ dụng làm quan chuyên trách viết lịch sử, về sau Đới Danh Thế bị triều đình khép tội vì nội dung chính ...
Ngư dân Quảng Ngãi làm lễ mai táng cá voi nặng 300 kg dạt vào bờ
Cá voi nặng khoảng 300 kg dạt vào bờ biển Quảng Ngãi được ngư dân cố gắng cứu sống nhưng không thành. Sau đó, ngư dân đã mai táng cá theo tín ngưỡng người miền biển.
Nhân sinh có 4 niềm vui lớn nhất, ai cũng muốn trải qua một lần
Trên hành trình nhân sinh vất vả bộn bề, có những niềm vui ngọt ngào như dòng suối mát lòng người lữ khách. Người xưa đúc rút ra 4 niềm vui lớn nhất của đời người, bạn đã nếm trải bao nhiêu trong đó? Uông Thù, tự Đức Ôn, thời cuối ...
Dùng hình phạt tàn khốc điều hành quốc gia có phải là cách trị nước thông minh?
Cho đến nay, nhân loại chứng kiến nhiều cách trị nước, như Đế thuật, Vương thuật và Pháp thuật. Nhưng rốt cuộc đâu mới là biện pháp điều hành thiên hạ hiệu quả nhất? Đế thuật là con đường trị nước của những người tu luyện như Quỷ Cốc Tử. Đó ...
Danh y Biển Thước và phương pháp chữa bệnh thần kỳ còn lưu truyền sử sách
Biển Thước tên thật là Tần Việt Nhân, hiệu: Lư Y, là một thầy thuốc trứ danh thời Chiến Quốc và được xem là một trong những danh y đầu tiên được ghi chép sớm nhất trong các thư tịch của lịch sử Trung Quốc. Tương truyền ông chính ...
Thiền sư Mãn Giác dạy đệ tử điều gì trong bài kệ ‘Cáo tật thị chúng’ nổi tiếng?
Thơ của Mãn Giác thiền sư là phản ánh của tâm hồn lắng đọng, ung dung tự tại, tĩnh lặng nhìn thế sự, đất trời đổi thay, hiểu rõ quy luật của vạn vật: Thành – Trụ - Hoại – Diệt, từ đó thấu triệt đạo lý, đắc Đạo ...
Tội bất hiếu trời đất không dung, luật nhân quả chẳng bỏ sót một ai
Cổ nhân có câu: “Bách thiện hiếu vi tiên”, trong tất cả các đức hạnh của con người thì đạo Hiếu là hàng đầu. Bởi vậy, phận làm con phải biết kính trên nhường dưới báo đáp công lao dưỡng dục sinh thành của cha mẹ. Câu chuyện về ...
Gặp đường cùng chớ bi quan, thất vọng, thuyền đến đầu cầu thì ắt sẽ thẳng thôi…
Trong văn hóa Trung Hoa xưa, thành ngữ: “Liễu ám hoa minh” thông thường có ngụ ý muốn nói rằng: Khi trước mắt nhìn thấy tình huống không còn đường tiến nữa, thì đột nhiên xuất hiện chuyển biến và hy vọng mới tốt đẹp hơn, cũng tựa như trong ...
Người vợ trung trinh của Tiết Nhân Quý, 18 năm mòn mỏi chờ chồng tòng quân trở về
Câu chuyện nàng Vương Bảo Xuyến một lòng trung trinh, giữ gìn tiết hạnh chờ chồng suốt 18 năm ròng được lưu truyền qua các thời đại, khiến người đời khen ngợi mãi không thôi. Ở vùng lân cận của tháp Đại Nhạn, vùng Khúc Giang, tỉnh Tây An, có một ...
9 điều gia huấn ai cũng phải ghi nhớ: Một gia đình thành công cần những tiểu tiết này
“Nhan thị gia huấn” (Gia huấn họ Nhan) là tài sản tinh thần mà Nhan Chi Thôi, học giả nổi tiếng thời Nam Bắc triều, để lại cho con cháu đời sau, được hậu nhân khen ngợi là "gia huấn xưa nay, lấy đây làm gốc". Nhan Chi Thôi đem những ...
Người Việt đã vô tình đánh mất lòng nhân ái của mình như thế nào?
Nhân ái là tình cảm đạo đức không phải của riêng một dân tộc nào. Nhưng với đặc thù vị trí địa lý nằm ở phương Nam hiền hòa, phồn thịnh với nền văn minh lúa nước trọng Đạo Đức, có thể nói người Việt từ khi sinh ra đã ...
Bi hoan ly hợp trong đời, chỉ 4 lời trong Đạo Đức Kinh đã có thể khiến bạn hiểu thấu
Trong cuộc sống không có ngưỡng cửa nào chẳng thể vượt qua, không có nỗi buồn nào chẳng thể buông bỏ. Nền văn minh Á Đông có nguồn gốc rất sâu xa. Nếu truy tìm về nguồn cội, tìm hiểu tới tận gốc rễ nền văn hóa của dân tộc Á ...
Đạo làm thầy: Kiến thức chỉ là thứ yếu, quan trọng nhất là dạy cách làm người
Những scandal trong ngành giáo dục giờ đây không còn là chuyện hiếm. Dẫu vậy, đó vẫn là chuyện lạ, khiến người ta không khỏi xa xót khi nghĩ đến danh xưng tôn quý hàng đầu trong văn hoá truyền thống: Người Thầy. Có lẽ mỗi người sẽ có sự lý ...
Phép tắc của chữ ‘Nhân’ và lòng yêu thương, thế gian ít người thấu hiểu
Người nhân đức yêu thương mọi người, lại yêu thương vạn vật, tình yêu thương rộng lớn vô biên. Vậy đức “Nhân” mà người ta hay nhắc đến là gì, và thế nào là phép tắc của “Nhân”? Những luận thuật về chữ “Nhân” trong thư tịch cổ rất nhiều, nổi ...

End of content
No more pages to load