văn hóa truyền thống
10 lời dạy ‘đắt hơn vàng’ của Khổng Tử có thể thay đổi cuộc đời bạn
Khổng Tử là người khai sáng Nho giáo, đồng thời là triết gia lỗi lạc bậc nhất của Á Đông. Gần 2500 năm đã trôi qua, nhưng những tư tưởng và triết lý nhân sinh của Khổng Tử vẫn được người đời coi là chân lý. Tư Mã Thiên ...
3 đặc điểm của một người nhân đức, lương thiện, bạn sở hữu bao nhiêu?
Hàng ngày chúng ta thường nghe thấy lời khen người này nhân đức, người kia nhân ái, người này có lòng nhân, người kia rất nhân từ... Chúng ta cũng biết chữ Nhân là giá trị cốt lõi của Nho gia, đứng đầu trong Ngũ Đức: Nhân - Nghĩa - ...
Mang thai, phá thai có chọn lọc để sinh con trai theo ý muốn có phải là văn hóa truyền thống?
Một số nghiên cứu chỉ ra rằng phụ nữ Việt Nam ngày nay vẫn chịu áp lực từ xã hội và gia đình là phải có con trai. Người con dâu chỉ được nhà chồng coi trọng khi có thể sinh con trai, và một người phụ nữ không có ...
Bí ẩn thân thế và tư tưởng của Lão Tử, nghìn năm sau người đời còn chưa giải được
Trong nghiên cứu văn hóa nước Sở hiện nay, người ta thường đưa Lão Tử vào một trong các nhân vật kiệt xuất của văn hóa Sở. Những sự việc về ông, ngày sinh ngày mất, quê quán ở đâu, tên họ thế nào, trước tác thật hay giả, mãi ...
Giỏi làm thơ, ít ai biết Lý Bạch còn là người có căn cơ tu Đạo không tầm thường (P.2)
Lời toà soạn: Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả một kho tàng vô giá cho hậu thế. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của những quan niệm mới có phần thiên kiến, lệch lạc, lịch sử ấy đã bị cải biên và nguỵ tạo ...
Người sợ kẻ ác nhưng ông Trời thì không, lương thiện chịu thiệt cũng là hưởng phúc
Bớt đi một chút chỉ trích, thêm vào một chút khoan dung, bản thân sống tự tại thì người khác cũng sẽ cảm thấy nhẹ nhàng khoan khoái. Cuộc sống vui vẻ hạnh phúc, thật ra chỉ nằm trong tay mỗi người. Người lương thiện có tấm lòng bao la, bình ...
Vì sao người qua đời phải che mặt bằng vải trắng và có thân nhân trông coi linh cữu qua đêm?
Trong dân gian, có rất nhiều tập tục truyền lại từ xa xưa nhưng lại không được người hiện nay lý giải. Và vì không thể lý giải, họ lại cho đó là thói quen và hủ tục, chứ không thể hiểu được dụng ý sâu xa của người xưa. Chẳng ...
Bài học về sự khiêm nhường của người Nhật trong nghệ thuật thưởng thức trà đạo
Xứ sở mặt trời mọc với nền văn hóa lâu đời đã mang đến thế giới một nét nghệ thuật truyền thống đặc sắc của người Nhật - nghệ thuật thưởng thức trà đạo. Người dâng trà và người uống trà đều mang dáng vẻ thành kính và nghi lễ ...
Nhật Bản: Một dân tộc vĩ đại không thể tách rời giá trị truyền thống từ những điều nhỏ nhất
Nhật Bản luôn được biết đến là một quốc gia văn minh, lịch sự và tuân thủ kỷ luật. Đó là bởi đất nước mặt trời mọc rất đề cao văn hóa truyền thống và luôn cố gắng truyền lại những giá trị quý báu đó cho các thế hệ ...
Giỏi làm thơ, ít ai biết Lý Bạch còn là người có căn cơ tu Đạo không tầm thường (P.1)
Lời toà soạn: Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả một kho tàng vô giá cho hậu thế. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của những quan niệm mới có phần thiên kiến, lệch lạc, lịch sử ấy đã bị cải biên và nguỵ tạo ...
Phong thuỷ tốt nhất đời người không nằm ở phần mộ hay long mạch, đây mới là cái gốc
Xưa nay vẫn có rất nhiều người cảm thấy rằng phong thuỷ là một chuyện vô cùng hệ trọng, chọn được ngôi đất quý, long mạch tốt thì có thể hưởng phúc cả đời. Nhưng thực ra có một thứ còn quan trọng hơn phong thuỷ nhiều lần... Theo nghĩa đen, ...
Không bỏ thói quen này ắt nghèo cả đời, tiền bạc tiêu tán hết
Trong văn hóa truyền thống, Lễ được coi trọng nhất mực. Lý do không chỉ là hình thức mà còn liên quan trực tiếp tới vận mệnh con người. Cổ nhân thường nói: “Rung chân nhún vai mốc meo ba đời, tay không nâng bát nghèo cả đời”. Tại sao ...
Tên hiệu của Lý Bạch, Nguyễn Du, Trạng Trình nói gì về số phận họ?
Đã bao giờ bạn thắc mắc tên, tự và hiệu có ý nghĩa và ảnh hưởng như thế nào đến vận mệnh một cá nhân chưa? Hãy cùng xem người xưa lưu lại nội hàm sâu sắc trong văn hóa truyền thống. Tên, tên tự và hiệu của một người nói ...
Có một người được tôn sùng ngang Leonardo da Vinci, nhưng ở Trung Quốc lại không ai biết tiếng
Với tài năng của mình, ông được mệnh danh là học giả "bách khoa toàn thư", sánh ngang Leonardo da Vinci. Tuy nhiên, ở chính quê hương Trung Quốc lại không biết. Vậy ông là ai? Leonardo da Vinci là nhà khoa học vĩ đại nhất trong lịch sử nhân loại. Ông được ...
Điều gì mới thay đổi được vận mệnh con người?
Nói đến Trương Tam Phong, người ta sẽ nghĩ ngay đến một nhân vật thần bí, là thủy tổ của phái Võ Đang 'vô hình vô ảnh', 'đi lại không vết chân'. Ít ai biết rằng, đối với chuyện xem bói đoán mệnh ông cũng có những lý giải vô ...
Vợ chồng như hai cánh cửa, âm dương hòa hợp thì trời trong đất lành
Biết bao người mải miết, khắc khoải đi tìm hạnh phúc nơi mái ấm gia đình. Biết bao người thất vọng và bàng hoàng lo sợ cho gia đình bé nhỏ của mình trước làn sóng ngoại tình và những chuyện vợ chồng sát hại lẫn nhau ngoài xã hội. ...
Nghệ thuật hoàn hảo xuất phát từ nội tâm thuần tịnh
Cổ nhân thường giảng: “Tướng tùy tâm sinh, cảnh tuỳ tâm chuyển”. Trong nghệ thuật cũng như vậy, có những bức hoạ được coi là 'nét vẽ của Thần', lại có những nhạc phẩm được gọi là ‘âm nhạc từ Thiên đường'. Vì sao lại như vậy? Âm nhạc mỹ diệu ...
Đây là lý do vì sao Hàn Quốc phải hối tiếc khi phế bỏ chữ Hán
‘Viện nghiên cứu Mỹ thuật Trung Quốc tại Hàn Quốc’ gần đây công bố: “Diệu Pháp Liên Hoa Kinh quyển nhất” - Quốc bảo văn vật của Hàn Quốc triều đại Cao Ly (cách đây khoảng một ngàn năm) từng bị Nhật Bản thu giữ sẽ sớm trở về bản ...
Trong những nhân tố thành tựu người tài, điều quan trọng đầu tiên chính là tôn sư trọng đạo
Thời xưa, trên từ vương hầu tướng lĩnh, dưới đến bá tánh bình dân, đều tôn sùng mỹ đức tôn sư trọng đạo, đời đời lưu truyền. "Tôn sư trọng đạo" là một trong những nội hàm quan trọng trong văn hóa truyền thống, là trí huệ và mỹ đức của ...
Vì sao người xưa đối với chén bát lại có nhiều kiêng kỵ? Kỳ thực rất đáng để lưu tâm
Bát là một vật dụng không thể thiếu trong đời sống của những người dân phương Đông. Đặc biệt đối với người dân Việt Nam, đó là một nét văn hóa không thể thay đổi trong sinh hoạt hằng ngày có tự bao đời. Cùng với nhu cầu và sự ...
Ăn mặc thế nào mới có thể tiếp thụ năng lượng của trời đất?
Nhân và Thiên - Địa là cùng một thể, cổ Nhân chúng ta thường giảng tam tài: Thiên - Địa - Nhân, giảng Thiên - Nhân hợp nhất. Không chỉ cấu tạo nhân thể, đức hạnh, mà trang phục của chúng ta cũng có ý tứ rất thâm sâu ứng ...
Võ thuật truyền thống có nội hàm thâm sâu, không phải để đấu đá hay so tài cao thấp
Hạo Hòa tiên sinh chia sẻ: “Võ thuật truyền thống có nội hàm thâm sâu, là nét đẹp văn hóa chứ không chỉ là đánh một bộ quyền cước để đấu đá hay để so tài cao thấp". Nền võ thuật truyền thống bác đại tinh thâm, như dòng chảy xuyên ...
Yểu điệu thục nữ (P.7): Là con gái bất kể lúc nào cũng phải giữ được 2 chữ này
Trong Kinh Thi có hai câu thơ rằng: “Yểu điệu thục nữ, Quân tử hảo cầu”, ý tứ là, người con gái phải đoan trang, thuỳ mị, dịu dàng, nết na, thì mới là ý trung nhân sánh đôi cùng quân tử. Quả thật, yểu điệu thục nữ đã trở ...
Mùa Hạ – Mùa Sen: Vì sao nói Sen là loài hoa thánh khiết của nhà Phật?
Sẽ chẳng có loài hoa nào lại gợi cho ta một cảm giác thánh khiết, trong ngần như hoa sen. Hoa vươn lên từ nơi bùn lầy mà vẫn ngát hương, đẹp tinh khôi mà vẫn bình dị, khiêm nhường. Và đó chính là Sen - loài hoa tượng trưng ...
End of content
No more pages to load