Thiên cổ anh hùng
Hoàng đế Khang Hy (16): Phong ba lập phế Thái tử
Hoàng đế Khang Hy, cả đời cần mẫn thận trọng xử lý việc chính sự, tại vị 61 năm, khai sáng ra thời kỳ thái bình thịnh thế đầu tiên của nhà Thanh, trở thành Thánh nhân lưu danh sử sách, bậc quân chủ tài đức nhân từ. Khi tuổi ...
Hoàng đế Khang Hy (15): Yêu thích văn hóa Hán, thơ văn cường thịnh
Nhà Thanh, với tư cách là vương triều Trung Hoa truyền thống cuối cùng, về phương diện văn học đã tổng kết một cách hoàn mỹ về văn học cổ đại. Vào thời thịnh vượng nhất của triều đại Khang Hy, thực lực quốc gia hùng mạnh, kinh tế phồn ...
Hoàng đế Khang Hy (13): ‘Trên thông thiên văn, dưới tường địa lý’
Tác phẩm này không chỉ đại biểu cho chiến tích trác tuyệt ngoài thành tựu chính trị xuất sắc mà còn nói lên thái độ học tập nghiêm túc cẩn thận của hoàng đế Khang Hy thời thiên tử thịnh thế. Xem trọn bộ Hoàng đế Khang Hy Lịch không chỉ là công cụ ...
Hoàng đế Khang Hy (12): Ái mộ Tây học, kết duyên cùng nước Pháp
Vào cuối thời nhà Minh, một người Ý tên là Matteo Ricci đã đặt chân lên vùng đất Trung Hoa và dùng thân phận của nhà truyền giáo bắt đầu trải nghiệm truyền kỳ về vương triều tại Trung Nguyên. Đến đầu thời nhà Thanh, những nhân vật nổi bật ...
Hoàng đế Khang Hy (11): Suốt đời lo lắng việc sông nước, thiên hạ yên ổn hai mươi năm
Người xưa nói, loạn thế lo lắng việc binh đao, thịnh thế quan tâm đến trị thủy. Hoàng Hà thanh, Thánh nhân xuất, Hoàng Hà yên tĩnh, thiên hạ thái bình, là lý tưởng mà các bậc đế vương trong lịch sử an bang trị quốc hướng tới. Sau khi ...
Hoàng đế Khang Hy (10): Quản lý sông ngòi lao tâm lực; tuần thú phương Nam lệ xót xa
Nhìn thấy trang trại và đồng ruộng bị lũ nhấn chìm mà vô cùng xót xa, Khang Hy nói với Tổng đốc Lưỡng Giang, Vương Tân Mệnh: “Khanh là một vị quan đại thần địa phương, hãy nghĩ cách khơi thông đường sông để cứu vớt dân chúng địa phương, ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (30): Lồng lộng Đại Đường, vạn cổ lưu danh
Thời kỳ Đại Đường là thời văn hóa thần truyền cường thịnh của Trung Quốc; đối với thế giới mà nói, sự phát triển văn hóa phồn vinh của Đại Đường ở thời điểm này đáng được gọi là có một không hai. Thơ ca là thành tựu văn học phát ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (29): Binh pháp của Thái Tông
Thái Tông thuộc lòng binh pháp, tâm không mơ hồ, xem xét thời thế, không thể không thắng, lấy được chiến công cao, trên chiến trường đã tạo ra nhiều kỳ tích và trở thành bậc tướng quân luôn luôn thắng trận. Tuy vậy ông cũng chỉ để lại một ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (28): Thảo phạt Cao Câu Lệ
Hành sự dụng binh, từ xưa đã như thế, tiêu diệt loạn chính, đánh kẻ bạo ngược, là điều mà các bậc hiền triết đều đồng ý. Cái Tô Văn của Cao Ly, giết chủ của mình, làm hại thần dân, chiếm đoạt vùng biên cương, quấy nhiễu nước nhỏ ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (27): Ban ân huệ hòa bình cùng Thổ Phiên
Đại Đường không chiến mà lòng người khuất phục, đả thông con đường trọng yếu kết giao với Tây Vực. Ban ân huệ hòa bình cùng Thổ Phiên Tùng Tán Cán Bố (Songtsen Gampo) sinh ra ở bờ Nam sông Nhã Lỗ Tạng Bố. Từ khi còn nhỏ, ông đã nhận được ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (26): Được tôn danh hiệu Thiên Khả hãn
Thiên Khả hãn, tên cũng như nghĩa, là Khả hãn của Khả hãn, là Khả hãn lớn nhất trong thiên hạ. Tôn Thiên Khả hãn Vào ngày 3 tháng 3 năm Trinh Quán thứ 4 (năm 630 năm), Đế quốc Đại Đường nghênh đón một thời khắc lịch sử khác. Tù trưởng ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (25): Khí thế nuốt vạn dặm
Chúng sinh dân tộc từng triều đại trước đến Trung Nguyên kết duyên, diễn xong màn kịch liền rời khỏi Trung Thổ. Tuy rằng hậu thế gọi họ là Man, Nhung, Di, Địch vân vân, kỳ thực phần lớn họ là hậu duệ Thần Châu Trung Thổ. Khuấy động Phong Vân ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (24): Ghi danh công thần tại Lăng Yên các
Đường Thái Tông đã lệnh cho Diêm Lập Bản vẽ 24 vị công thần tại Lăng Yên các, rồi viết lưu niệm một cách trang trọng. Họ toàn là bậc chân nhân lớn nhỏ và Thái Tông cũng thường đến thăm nơi này để tưởng nhớ. Lăng Yên vốn là tòa ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (23): Võ vũ bàng bạc
Đầu tháng giêng âm lịch năm 627 sau Công Nguyên, đế quốc Đại Đường cải nguyên thành Trinh Quán. Khoảng cuối tháng giêng năm đó, Thái Tông mở tiệc thiết đãi quấn thần, lệnh cho nhạc công diễn tấu khúc ‘Đại khí bàng bạc’, ‘Tần vương phá trận nhạc’ với ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (22): Thư pháp tuyệt diệu
Thái Tông không chỉ là một vị hoàng đế kiệt xuất trong lịch sử Trung Quốc mà tại lĩnh vực thư pháp ông cũng đạt được thành tựu phi phàm. Ngay từ khi còn nhỏ, Thái Tông đã được Hàn Mặc Huân đào tạo, tuy nhiên nửa cuộc đời ông ngồi ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (21): Người đầu tiên sáng tạo thể thơ Ngâm
“Tài hoa văn chương thiên bẩm, ngôn từ tươi đẹp lạc quan, có thơ Đường 300 năm hưng thịnh phong nhã, thực là có hoàng đế mở đường mới đạt được vậy”. Nhờ Đường Thái Tông đề xướng và tác động mà thơ Đường được phát triển phồn thịnh. Nói về ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (20): Dung nạp chính giáo phương Tây; sửa sang lễ nhạc, dở hay rõ ràng
Thái Tông hồng dương chính giáo, không phân biệt giáo phái. Quy chính lại Nho học, tuân theo và sùng kính Đạo gia, ủng hộ Phật gia, cũng hạ chiếu xây dựng nhà thờ Cảnh giáo Ba Tư, vì thế mà tín ngưỡng tôn giáo vào thời nhà Đường phát ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (19): Huyền Trang đi Tây Trúc thỉnh kinh
“Buổi sớm tuyết trắng xóa lên đường, dặm trường mờ mịt; Buổi chiều bãi hoang lương dừng lại, trời đất mông lung. Muôn dặm non sông, rẽ khói mây mà tiến bước: Trăm tầng nóng lạnh, đội mưa gió mà xông lên. Tấm lòng thành coi khinh vất vả, ước ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (18): Hồng dương Phật Pháp
“Trẫm vì thời kỳ loạn lạc gần đây có quá nhiều sự chết chóc, nhìn vào bảo tháp thấy không có người, sen hồng chuyển xanh, dãi gió dầm mưa, mái chùa hỏng dột, đương nhiên người thiện lương cần giúp đỡ”… (Đường Thái Tông) Hồng dương Phật Pháp Đại Đường thịnh ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (17): Tôn sùng Đạo gia
Đường Cao Tổ Lý Uyên đã đặt định chính sách xem Đạo gia là chính đạo được hoàng gia sùng kính. Thái Tông cũng kế thừa điều này. Chân Đạo trợ giúp Đại Đường Vào thời nhà Đường, tu luyện Đạo gia được truyền bá rộng rãi, người cầu Đạo, tìm Đạo, ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (16): Thống nhất kinh điển, định hình lại nội hàm văn hoá Trung Hoa
Đường Thái Tông thân là hoàng đế, đã tự mình thúc đẩy quá trình thống nhất kinh điển. ‘Ngũ Kinh chính nghĩa’ đã đem đến cục diện thống nhất chưa từng có cho sự nghiệp kinh học của Đại Đường. Dưới sự truyền bá của Thái Tông, đầu thời nhà Đường, ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (15): Biển lớn dung nạp trăm sông; sùng Nho giáo hóa muôn dân
Thái Tông hướng đến triều đình không có phế nhân. Do đó, tất cả các loại người với tính cách và ưu khuyết điểm khác nhau, dưới sự sắp đặt của Thái Tông đều được phát huy hết sở trường, tránh sở đoản, cùng nhau đạt được thành tựu huy ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (14): Lấy mình làm gương, làm sáng tỏ Đạo đế vương
“Rèn luyện phẩm hạnh, không gì hơn chính là có thể nghe lời nói thẳng thật, hủy đức hạnh và làm bại hoại nhân tâm không ai giỏi hơn kẻ nịnh bợ” (Đường Thái Tông). Không giống với lịch sử các quốc gia khác trên thế giới, sân khấu Hoa Hạ ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (13): Tuệ nhãn độc nhất vô nhị
Nói về sử luận trước đây, các ghi chép được lưu lại thường giản lược, thiên lệch, hoặc giới hạn trong nội dung ca tụng công đức, hoặc giới hạn trong điều thiện và điều ác của cá nhân. Còn sử luận của Thái Tông thì khác... Tuệ nhãn độc nhất ...
End of content
No more pages to load