Thiên cổ anh hùng
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (12): Biên soạn sách sử, hồng dương chính đạo
Thái Tông tận dụng khoảng thời gian rảnh rỗi ít ỏi đọc cẩn thận các kinh điển, thả mình vào kinh thư mà xem ngắm thế giới trải dài hàng ngàn năm cùng những dấu tích của đế vương. Hữu sử ghi lại ngôn luận, tả sử ghi lại các ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (11): Vua sáng tôi hiền, triển hiện cảnh thái bình thịnh thế
Khách thương gia có thể yên tâm ngủ ngoài đồng nội; kẻ trộm và cường đạo không xuất hiện, nhà ngục bỏ không, ngựa trâu đâu đâu cũng có, ban đêm không cần khóa cửa. Cảnh tượng thái bình thịnh thế khiến người thời nay không thể tưởng tượng, khó ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (10): Áp dụng chế độ ‘tam quyền phân lập’
Điểm nổi bật của chế độ này là “tam quyền phân lập” – lập pháp, thẩm tra và hành chính. Thái Tông đích thân đề ra chiếu thư cũng phải có ‘phó thự’ đồng ý của Môn hạ tỉnh thì mới có hiệu lực Chế độ pháp luật phân quyền: Ba ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (9): Thời Trinh Quán bắt đầu
Trong sách ‘Chu Dịch – Hệ từ truyện hạ’ có viết: “Thiên địa chi đạo, trinh quán giả dã” (tạm dịch: Đạo của trời đất là trung thành và có quy phạm). Thái Tông lấy từ “Trinh Quán” làm niên hiệu, vì người đời sau mà triển hiện đạo của ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (7): Họa đến từ trong nhà
Cao Tổ nghe xong không khỏi giận dữ, trước mặt Kiến Thành và Nguyên Cát mà trách mắng Thái Tông: “Lòng ham muốn ngồi lên ngôi vị đế vương của con cấp thiết như vậy sao?”… Vào năm Đại Nghiệp thứ 13 (năm 617), Thái Tông mưu lược, Lý Uyên khởi ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (6): 18 đại học sĩ và 6 con tuấn mã ở Chiêu Lăng
Đường Thái Tông chẳng những kính trọng hiền tài, mà còn tưởng nhớ và biết ơn những con tuấn mã đã giúp ông chiến đấu, bình thiên hạ. Tấm lòng thiện đãi người và vật của ông thể hiện cái đức của bậc thánh quân. Năm Trinh Quán thứ 12 (năm ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (5): Trận Võ Lao hiển thần uy
Khi đến cách đại doanh của Đậu Kiến Đức ba dặm, gặp phải đội tuần tra canh gác, Thái Tông hô lớn: “Ta Tần Vương!” Thuận theo đó tay vung tên bắn hạ thủ lĩnh đối phương. Quân của Đậu Kiến Đức tỏ ra kinh hãi, lập tức năm sáu ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (4): Phá vòng vây Vương Thế Sung, thừa thắng đả bại quân địch
Từ sau khi Tùy Dạng Đế tiền triều giành được chính quyền, đông đô Lạc Dương bèn trở thành trung tâm của cả nước, vùng đất này vốn là ở Trung Nguyên, nằm ở trung tâm của Đại Vận Hà. Nhưng lúc này, Lạc Dương đã bị Vương Thế Sung ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (3): Phá cường địch, cứu vương triều khỏi hoạ diệt vong
Là một trong những hoàng đế vĩ đại nhất thời cổ đại, đất nước ông trị vì trở thành trung tâm thế giới, văn minh Trung Hoa lên đến đỉnh cao dưới thời của ông, trở thành kiểu mẫu lịch sử. Chúng ta đang nói đến Đường Thái Tông Lý ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (2): Nam chinh Bắc phạt, đánh đâu thắng đó
Là một trong những hoàng đế vĩ đại nhất thời cổ đại, đất nước ông trị vì trở thành trung tâm thế giới, văn minh Trung Hoa lên đến đỉnh cao dưới thời của ông, trở thành kiểu mẫu lịch sử. Chúng ta đang nói đến Đường Thái Tông Lý ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (1): Chân mệnh Thiên tử, thụ quyền Thần trao
Lời toà soạn: Lịch sử 5.000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả một kho tàng vô giá cho hậu thế. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của những quan niệm mới có phần thiên kiến, lệch lạc, lịch sử ấy đã bị cải biên và nguỵ tạo ...
Hoàng đế Khang Hy (17): Khang Hy về già, Ung Chính kế vị
Phong ba lập phế Thái tử diễn ra hai lần, do đó lúc Hoàng đế Khang Hy về già đã phát sinh một sự kiện lớn. Dù là chủ động hay bị động, mấy vị Hoàng tử tài hoa xuất chúng đã bị cuốn vào cuộc chiến tranh đoạt ngôi ...
Hoàng đế Khang Hy (14): Lo lắng cho nông dân và thương gia – khai sáng thời thái bình thịnh thế
Trung Quốc cổ đại, những bậc thánh đế minh quân muốn thành tựu một đời trị vì đều xem trọng việc khích lệ nông dân trồng dâu nuôi tằm. Hoàng đế Khang Hy cũng có một cuốn sách luận về nghề nông nuôi tằm mang tên “Nông tang luận”. Xem trọn ...
Hoàng đế Khang Hy (9): 3 lần đánh đuổi quân Cát Nhĩ Đan ở sa mạc phương Bắc
Biên cương Đông Bắc triều đại nhà Thanh vừa mới yên ổn thì khói lửa chiến tranh lại nổi lên ở vùng sa mạc Tây Bắc. Vương triều thịnh thế vẫn còn phải trải qua thử thách chiến tranh lớn cuối cùng trong công cuộc đại thống nhất đất nước. Xem ...
Hoàng đế Khang Hy (8): Kháng Nga ở biên cương phía Bắc
Khang Hy đế kế thừa cơ nghiệp tổ tiên nhưng thực tế là một đế quốc bấp bênh, nguy cơ tứ bề. Theo sự trưởng thành của Khang Hy, ông đã bình định được mọi thảm họa chiến tranh, tứ phương quy thuận. Vậy ông đã đánh đuổi quân xâm ...
Hoàng đế Khang Hy (7): Giải nan đề ‘đảo Đài Loan’
Lời người biên tập: Kỳ này miêu tả quá trình triều đại nhà Thanh dưới sự trị vì của Hoàng đế Khang Hy đã thu phục Đài Loan từ tay chính quyền Minh Trịnh. Hiện nay, Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) cũng luôn nhòm ngó đảo quốc Đài Loan ...
Hoàng đế Khang Hy (6): 8 năm bình họa Tam Phiên, giang sơn thu về một mối
Người Việt Nam một thời đã không còn xa lạ với một vị hoàng đế Trung Hoa qua bộ phim truyền hình dài tập “Khang Hy vi hành”. Tuy vậy, phim ảnh thời hiện đại đã thêm vào nhiều yếu tố nhân tình, hư cấu, khiến cho diện mạo chân ...
Hoàng đế Khang Hy (5): Sáng sáng lâm triều bàn chính sự, trọng hiền khai sáng thuở hoàng kim
Người Việt Nam một thời đã không còn xa lạ với một vị hoàng đế Trung Hoa qua bộ phim truyền hình dài tập “Khang Hy vi hành”. Tuy vậy, phim ảnh thời hiện đại đã thêm vào nhiều yếu tố nhân tình, hư cấu, khiến cho diện mạo chân ...
Hoàng đế Khang Hy (4): Ẩn nhẫn chờ thời bậc thánh minh; thản nhiên dũng cảm bắt quyền thần
Người Việt Nam một thời đã không còn xa lạ với một vị hoàng đế Trung Hoa qua bộ phim truyền hình dài tập “Khang Hy vi hành”. Tuy vậy, phim ảnh thời hiện đại đã thêm vào nhiều yếu tố nhân tình, hư cấu, khiến cho diện mạo chân ...
Hoàng đế Khang Hy (3): Ngao Bái phạm thượng, quân thần giao phong
Người Việt Nam một thời đã không còn xa lạ với một vị hoàng đế Trung Hoa qua bộ phim truyền hình dài tập “Khang Hy vi hành”. Tuy vậy, phim ảnh thời hiện đại đã thêm vào nhiều yếu tố nhân tình, hư cấu, khiến cho diện mạo chân ...
Hoàng đế Khang Hy (2): Tuổi nhỏ lâm đại nạn không chết, ắt có hậu phúc
Người Việt Nam một thời đã không còn xa lạ với một vị hoàng đế Trung Hoa qua bộ phim truyền hình dài tập “Khang Hy vi hành”. Tuy vậy, phim ảnh thời hiện đại đã thêm vào nhiều yếu tố nhân tình, hư cấu, khiến cho diện mạo chân ...
Hoàng đế Khang Hy (1): Từ Tam A Ca trở thành Hoàng đế
Lời tựa: Vượt lên những thị phi, ân oán giữa phương Bắc và phương Nam, người Việt nhìn vào lịch sử Trung Quốc từ khi Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa, thấy được hầu hết mỗi vương triều nhất thống giang sơn đều sinh ra một vị minh quân hùng ...
Thiên cổ Thần tướng Nhạc Phi (15): Dụng binh như Thần, uy dũng vô song
20 tuổi, Nhạc Phi buộc phải tòng quân. Trong 19 năm ông đã đạt đến vị trí Đại nguyên soái. Suốt cuộc đời, ông trải qua hơn 120 trận chiến mà chưa từng thất bại. Với tài năng quân sự trác tuyệt và kinh nghiệm chiến đấu thực tế phong ...
End of content
No more pages to load