Tào Tháo
Có một Tào Tháo hoàn toàn khác trong lịch sử: Nhẫn nại, bao dung, nhiều lần đổ lệ vì người
Người đời đều cho rằng Tào Tháo bất nhân, đa nghi, gian hùng. Nhưng trong lịch sử, con người này quả thực không tầm thường. Những dữ liệu lịch sử cho thấy quả là Tào Tháo không như người ta nghĩ. Những quan niệm về Tào Tháo phần lớn chịu ảnh ...
Tào Tháo ‘cắt tóc thay đầu’, thu phục nhân tâm như thế nào?
Nghiêm khắc với chính mình đôi khi là chuyện không đơn giản, đòi hỏi phải có một dũng khí và sự tu dưỡng nhất định. Hãy xem người xưa khắc chế bản thân mình để thu phục nhân tâm như thế nào. Trong thời Trung Quốc cổ đại người ta tin ...
Vì sao Tào Tháo được đánh giá là quân chủ giỏi nhất thời Tam Quốc?
Nói như vậy, dễ có nhiều người cho rằng người viết đang thiên vị Tào Tháo quá. Nhưng biết làm sao đây, khi đứng trước núi Thái Sơn ta không thể gọi nó bằng một tên khác được... Cuối thời Đông Hán, loạn lạc liên miên, Hán đế bị quyền thần ...
Bí mật về đội quân tinh nhuệ nhất thời Tam Quốc của Tào Tháo: Hổ Báo Kỵ
Nhớ năm đó Tào Mạnh Đức cầm giáo trước sông, làm thơ uống rượu, quân đội họ Tào Nam chinh Bắc phạt, lưu danh sử xanh khiến người ta phải tán thán. Khi tìm hiểu về quân đội của Tào Ngụy, không thể không nhắc đến hình ảnh đội quân ...
Binh pháp của Ngụy Vũ Đại đế Tào Tháo
Trong sự nghiệp quân sự của mình, Tào Tháo đã viết rất nhiều binh thư có giá trị, thể hiện cái nhìn sắc bén về binh pháp của ông. Đỗ Mục đời Đường từng nhận xét: “Sách của Tôn Vũ có hàng trăm ngàn chữ, Ngụy Vũ đã cắt bỏ ...
Đoản ca hành: Dùng thi nhạc để chiêu nạp nhân tài, tại sao hậu nhân coi Tào Tháo là vua của các vị vua?
Tào Tháo là một trong những nhà chính trị, nhà quân sự xuất sắc bậc nhất của lịch sử Trung Quốc. Ông có tài mưu lược như thần và thuật dùng người cao thâm. Tào Tháo nổi tiếng lịch sử về những câu chuyện ông chiêu dụng nhân tài chí ...
Tào Tháo, trang sử thất lạc của một anh hùng (Kỳ 13): Làm đại tướng ra trận phải có 5 phẩm đức này
Lời toà soạn: Lịch sử 5.000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả một kho tàng vô giá cho hậu thế. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của những quan niệm mới có phần thiên kiến, lệch lạc, lịch sử ấy đã bị cải biên và nguỵ tạo nhiều. ...
Không nghe theo di ngôn của Quách Gia, Tào Tháo đánh mất dần giang sơn thiên hạ
Chúng ta đều biết, Tam Quốc là thời kỳ có rất nhiều bậc kỳ tài thần cơ diệu toán, đoán việc như Thần. Ngoài Thuỷ Kính tiên sinh và Gia Cát Lượng thì còn có Quách Gia. Tuy nhiên Quách Gia đối với nhiều người thì tương đối lạ lẫm. Quách ...
Xưa nay nước lặng chảy sâu, những người tài đức thì đâu khoe mình…
Khi nhận xét một ai đó vốn không có thực tài, nói nhiều hơn làm, cổ nhân thường nói: "Ngôn quá kỳ hành". Đây vốn là câu thành ngữ có nguồn gốc từ một câu nói của Lưu Bị, chúa nước Tây Thục đời Tam Quốc, nguyên văn là: ...
Tào Tháo, trang sử thất lạc của một anh hùng (Kỳ 11): Phong tước Ngụy vương, đánh bại Quan Vũ
Lời toà soạn: Lịch sử 5.000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả một kho tàng vô giá cho hậu thế. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của những quan niệm mới có phần thiên kiến, lệch lạc, lịch sử ấy đã bị cải biên và nguỵ tạo nhiều. ...
Tào Tháo, trang sử thất lạc của một anh hùng (Kỳ 10): Đánh bại Mã Siêu, chia ba thiên hạ
Lời toà soạn: Lịch sử 5.000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả một kho tàng vô giá cho hậu thế. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của những quan niệm mới có phần thiên kiến, lệch lạc, lịch sử ấy đã bị cải biên và nguỵ tạo ...
Vì sao Tào Tháo phải chịu tiếng oan là kẻ gian thần độc ác suốt 2000 năm?
Không ai mới sinh ra đã là anh hùng, và đương nhiên lại càng không thể là gian hùng ngay được. Dù là gian hùng hay anh hùng, để có thể đóng một trong hai vai thì không phải ai cũng làm nổi. Tào Tháo chính là một vai diễn đặc ...
Tào Tháo dùng 2 vạn tinh binh đẩy lùi 70 vạn quân Viên Thiệu ở Quan Độ như thế nào?
Đến tận ngày nay người ta vẫn chưa thể giải mã được chiến thắng của Tào Tháo trong trận Quan Độ. Chỉ dùng 2 vạn tinh binh lại có thể đẩy lùi 70 vạn quân của Viên Thiệu. Đây chẳng phải minh chứng cho tài trí phi phàm của Tào ...
Tào Tháo, trang sử thất lạc của một anh hùng (Kỳ 9): ‘Nếu không có ta, thiên hạ bao người xưng Đế, xưng vương’
Lời toà soạn: Lịch sử 5.000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả một kho tàng vô giá cho hậu thế. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của những quan niệm mới có phần thiên kiến, lệch lạc, lịch sử ấy đã bị cải biên và nguỵ tạo ...
Tào Tháo làm 2 câu thơ lưu danh thiên cổ, một lưu truyền trong giới kinh doanh, một được giới nghiện rượu yêu thích
Thời đại của Tào Tháo đã đi qua được gần 2000 năm nhưng những câu chuyện của "người đặc biệt" ấy vẫn khiến hậu thế không khỏi cảm khái, trầm trồ. Tào Tháo (155 – 220) là một ngôi sao sáng trên vũ đài lịch sử Trung Hoa, mưu trí hơn ...
Tào Tháo, trang sử thất lạc của một anh hùng (Kỳ 8): Vì sao Tào Công thua trận Xích Bích?
Lời toà soạn: Lịch sử 5.000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả một kho tàng vô giá cho hậu thế. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của những quan niệm mới có phần thiên kiến, lệch lạc, lịch sử ấy đã bị cải biên và nguỵ tạo ...
Tào Tháo, trang sử thất lạc của một anh hùng (Kỳ 7): Quét sạch tàn quân Viên Thiệu, xưng bá Trung Nguyên
Lời toà soạn: Lịch sử 5.000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả một kho tàng vô giá cho hậu thế. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của những quan niệm mới có phần thiên kiến, lệch lạc, lịch sử ấy đã bị cải biên và nguỵ tạo ...
Vì sao Tào Tháo không bắn hỏa tiễn thiêu cháy thuyền cỏ mượn tên của Gia Cát Lượng?
Diệu kế "Thuyền cỏ mượn tên" của Gia Cát Lượng được La Quán Trung miêu tả rất sinh động trong "Tam Quốc diễn nghĩa". Hàng nghìn năm qua đó vẫn là biểu tượng của trí tuệ Gia Cát Khổng Minh. Xung quanh mưu kế kỳ lạ này, người ta vẫn ...
Vì sao Tào Tháo nhất định đón bằng được Thái Văn Cơ về đất Hán?
Tào Tháo văn võ song toàn, khéo dùng binh lại giỏi trị nước. Nhưng ít người biết rằng, ông còn là một nhà bảo trợ văn hóa, nghệ thuật lớn, sẵn sàng làm nên những chuyện khó tin nhất vì lòng mến mộ văn chương của mình. Sau thất bại ở ...
5 nguyên tắc dùng người kinh điển của Tào Tháo, nghìn năm còn nguyên giá trị
“Tào Tháo dùng người lấy quyền thuật mà chế ngự (trọng cái cốt yếu) – Lưu Bị kết giao lấy tính tình làm trọng (cốt ở cái chân thành) – Tôn Quyền dùng người lấy ý khí làm đầu (trọng ở chí khí). Còn Gia Cát Lượng dùng người đã ...
End of content
No more pages to load