KHổng Tử
Hòa thượng Hải Vân, 4 đời quân vương Mông Cổ đều tôn kính
Hòa thượng Hải Vân trời sinh an bài để trở thành người hoằng pháp, ngay từ nhỏ đã sớm có chí ngộ đạo tu hành. Nghe nói, vào năm 7 tuổi, khi cha của ông dạy ông học chương “Khai tôn minh nghĩa” trong «Kinh hiếu» đã bất ngờ vì không ...
Những điểm tương đồng của các Thánh nhân
Những điều Phật Đà, chúa Jesus, Khổng Tử, Lão Tử cùng trải qua. Khổng Tử Khổng Tử sinh ra trong bần hàn, cả đời bôn ba, về già đi chu du khắp các nước. Không có vị vua nào chịu tiếp thu chủ trương của ông. Cuối cùng ông tới ranh giới ...
Tinh hoa dưỡng sinh của các đại danh nhân trong lịch sử
Trung Hoa cổ đại có nhiều bậc danh nhân rất chú trọng tới thuật dưỡng sinh, tiêu biểu trong đó có Chí thánh tiên sư Khổng Tử, Tống triều văn nhân Tô Đông Pha, các danh y Triều đại nhà Minh. Từ thực hành và lý luận, họ đều nhất ...
Bậc Thánh hiền trông giống kẻ khờ: Chuyện ông Xiển Ngộ làm thơ “điên cuồng ngu ngộ”
Xiển Ngộ tên thật là Nguyễn Văn Xiển, người làng Hoàng Bột, huyện Hoằng Hoá, Thanh Hoá, cùng quê với Trạng Quỳnh. Ông thông minh hoạt bát, học giỏi, người đời cho ông là "Ngộ chữ" (điên vì nhiều chữ quá) và gọi ông là Xiển Ngộ. Cái tên này ...
Quân tử có cần “thích nghi” với tiểu nhân hay không?
"Thích nghi để sinh tồn" ngày nay đã trở thành câu cửa miệng của một số người, nhằm biện hộ cho những hành vi trái đạo đức và lương tâm. Thịt không bơm nước thì không nặng, "ai người ta chẳng làm thế." Rau không phun kích thích thì không ...
Cả đời chỉ cần nhớ 3 câu dưỡng sinh của Nho gia, Phật gia và Đạo gia này là đủ
Trung Quốc cổ đại vô cùng xem trọng dưỡng sinh, trải qua các triều đại đều có các bậc cao nhân giảng dạy về dưỡng sinh. Họ thường là các Tiên gia thoát tục siêu phàm, những người tu luyện Đạo gia, các đại hiền triết học sĩ nhân ái ...
Từ gương sáng của Khổng Tử soi lại vấn nạn giáo dục của nước ta ngày nay
Hiện nay, những vấn nạn nhức nhối của nền giáo dục nước ta không khỏi khiến người có tâm cảm thán. Nếu như bệnh thành tích, chất lượng dạy và học tụt hậu so với thế giới là «có thể giải thích», thì những câu chuyện như thầy giáo cưỡng dâm ...
Làm sao phân biệt quân tử và tiểu nhân? Rất đơn giản!
Khổng tử nói: "Chi Lan sinh vu thâm cốc, bất dĩ vô nhân nhi bất phương; quân tử tu Đạo lập đức, bất vi cùng khốn nhi cải tiết" (Cỏ Chi Lan sống ở hang núi sâu, không vì ở chốn không người mà không thơm; người quân tử tu ...
Trí huệ của Khổng Tử qua 3 điển tích
Khổng Tử suy đoán: Lửa cháy miếu Ly Vương Trong lúc Khổng Tử và Tề Cảnh Công đang nói chuyện với nhau thì hai vị quan tả và hữu Thị thần đến tâu với Cảnh Công: “Chu Thiên tử phái Sứ giả đến tuyên bố: Tông miếu của nhà Chu bị ...
Diễn đàn bình luận đạo đức xưa và nay: “Phú quý sinh lễ nghĩa” có thật không?
Diễn đàn Bình Luận Đạo Đức Xưa và Nay là cái nhìn của Ban biên tập Văn Hóa thời báo Đại Kỷ Nguyên vào những vấn đề đạo đức và quan niệm sống trong xã hội Việt Nam hiện đại, cùng độc giả suy ngẫm, hy vọng và đề xuất ...
Ý nghĩa của “tu thân” trong văn hóa truyền thống Trung Hoa
Trong văn hóa thần truyền Trung Hoa, cơ sở và gốc rễ việc tu dưỡng đạo đức là: tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ. «Đại học» «Đại học» là cuốn sách ngắn, chỉ khoảng hơn 2000 chữ, nhưng ẩn chứa những vấn đề quan trọng về đạo đức, được ...
Ghế ngồi của Tổng thống tại sao lại to như vậy?
Kinh nghiệm cá nhân của cựu Tổng thống Hàn Quốc Lee Myung-bak, khiến người ta phải suy ngẫm! Trong một đoạn hồi ký của cựu Tổng thống Hàn Quốc – Lee Myung-bak, ông có chia sẻ một kinh nghiệm khó quên của bản thân mình, đó là việc xảy ra khi ...
Khổng Tử học đàn
Sư Tương Tử, vị quan Lạc thời Xuân thu, là người rất giỏi về âm nhạc. Theo sử sách ghi lại, Khổng Tử từng bái ông làm thầy để học nhạc. Khổng Tử học hành chăm chỉ, vừa học vừa không ngừng suy xét. Ban đầu ông được Sư Tương Tử ...
Thế nào là “đạo của người quân tử”?
Khổng Tử bàn về đạo của người quân tử như sau: Đức của người quân tử Khổng Tử nói: “Nhan Hồi có bốn đức mà người quân tử cần có: một là thực hành nhân nghĩa kiên định; hai là sẵn sàng vui vẻ tiếp nhận lời khuyên bảo của người khác; ...
Người quân tử tiến cử nhân tài, không nề thù riêng, không lòng đố kỵ
Trong sách “Bàn về loài ngựa”, Hàn Dũ từng than thở: “Thiên lý mã dễ gặp, Bá Lạc mới khó tìm”. Vì Bá Lạc không chỉ cần có tài năng, cần năng lực nhận biết người tài, quan trọng hơn phải có tấm lòng độ lượng với người, không lo ...
Câu chuyện thành ngữ: ‘Đại công vô tư’
Thời Xuân Thu (770-476 TCN) ở nước Tấn có một vị đại phu tên là Kỳ Hoàng Dương, nổi tiếng về sự thanh liêm. Có một lần, Tấn Bình Công hỏi Kỳ, liệu ai có thể đảm đương chức Huyện lệnh Nam Dương. Kỳ trả lời không do dự: “Giải Hồ ...
Kết giao bạn bè, đối nhân xử thế, cần hiểu rõ tính cách con người
Hai câu chuyện dưới đây minh chứng cho điều "phẩm hạnh của con người là quan trọng nhất": Ác hữu ác báo Thời Chiến quốc, nước Trâu (vùng Trâu huyện, tỉnh Sơn Đông) và nước Lỗ đánh nhau. Vua nước Trâu (Trâu quân) thời bình sống vô tâm, tàn bạo với dân ...
Diễn đàn bình luận đạo đức xưa và nay: Ánh sáng từ một cuộc thi Hoa hậu Thế giới
Chuyên mục diễn đàn bình luận Đạo Đức Xưa Và Nay là cái nhìn trực diện của Ban Biên Tập Văn Hóa Thời báo Đại Kỷ Nguyên vào những vấn đề đạo đức và quan niệm sống trong xã hội Việt Nam hiện đại, cùng độc giả suy ngẫm, hy ...
Triết lý kinh doanh của người xưa
Chúng ta đã nghe quá nhiều về những thuật ngữ tiêu cực liên quan đến kinh doanh như: Thương trường là chiến trường, buôn gian bán lận, mười người buôn chín kẻ gian, cá lớn nuốt cá bé, kinh doanh là kinh doanh... Người ta luôn hình dung kinh doanh là ...
Người xưa xem trọng điều gì nhất, tiền bạc, địa vị hay tài năng?
Một điều thú vị rằng, tất cả những điều liệt kê bên trên đều không phải những thứ mà người xưa xem trọng nhất. Mà đó chính là... Nhẫn là pháp bảo để tu thân và xử thế. Khổng Tử từng khuyên Tử Lộ rằng: “Trăm hành chi bản, nhẫn làm đầu”. Nhẫn ...
Triết gia Mặc Tử: Martin Luther King của Trung Quốc cổ đại
Kể từ năm 1971, nước Mỹ lấy ngày thứ Hai của tuần thứ 3 trong tháng Giêng là ngày quốc lễ để vinh danh Mục sư Martin Luther King, nhà lãnh đạo phong trào quyền công dân vĩ đại nước Mỹ. Ngày nay, mọi người nhớ đến ông không chỉ ...
Quả cảm, hùng ngôn, hay đức hạnh? Sự lựa chọn của Khổng Tử
Một ngày nọ, Khổng Tử cùng ba đồ đệ thân tín là Tử Lộ, Tử Cống và Nhan Hồi du ngoạn đến núi Nông Sơn. Đứng trên đỉnh núi, tĩnh nhìn mênh mông, Khổng Tử hỏi các học trò: “Đứng trên cao mà nhìn xa trông rộng. Đại trượng phu ...
End of content
No more pages to load