Học người xưa cách rèn giũa tác phong

Văn hóa 08/07/16, 08:52

Đằng sau mỗi câu thành ngữ đều chứa đựng một câu chuyện, một giai thoại sâu sắc và ý nghĩa, là tinh hoa của văn hóa cổ đại. Chuyên mục Câu chuyện thành ngữ - Thời báo Đại Kỷ Nguyên xin gửi đến quý độc giả những câu thành ngữ đã trở ...

‘Đạo khoan dung’ lưu truyền ngàn đời của Khổng Tử

Văn hóa 30/06/16, 14:11

Trong "Luận Ngữ", Khổng Tử viết: "Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Tạm dịch: Đạo của ta chỉ một gốc mà xuyên suốt). Tăng Tử cũng viết: "Phu tử chi đạo trung thứ nhi dĩ hĩ" (Tạm dịch: Đạo của Khổng Tử dạy trung và thứ). Người xưa chú trọng vào tu thân dưỡng tính, ...

Làm người nhất định phải thủ vững được 4 điều

Văn hóa 22/06/16, 10:35

"Nhân sinh tứ thủ" (bốn điều cần thủ vững trong cuộc đời) là quy phạm đạo đức tu thân dưỡng tính của người Trung Quốc thời xưa. Vậy bốn điều cần thủ vững trong cuộc đời là gì? 1. Thủ khiêm tốn - giữ đức tính khiêm tốn Trong "Sử ký" có viết rằng, thời ...

Câu chuyện dự ngôn chuẩn xác phi thường của Khổng Tử

Văn hóa 30/04/16, 06:20

Nói đến dự ngôn, rất nhiều người sẽ nghĩ ngay đến Gia Cát Lượng, Viên Thiên Cang hay Lý Thuần Phong. Hầu như không có ai nghĩ rằng Khổng Tử cũng có những lời dự ngôn, hơn nữa những dự ngôn của ông lại chuẩn xác phi thường, khả năng tiên đoán của ông không hề kém so với Lưu ...

Họa phúc luân chuyển tương sinh, biến đổi khó mà lường được

Văn hóa 22/04/16, 07:44

Đời người có rất nhiều chuyện mà ở trong sâu thẳm đều đã tự có an bài. Một việc là phúc hay là họa thường không giống như biểu hiện bề ngoài và cũng không thể dễ dàng phán định được. Trong cuốn sách “Nhân gian huấn” có câu chuyện kể rằng: Xưa kia, ở nước Tống ...

4 điểm khác biệt giữa người quân tử và kẻ tiểu nhân

Văn hóa 10/04/16, 05:04

Từ xưa đến nay, cổ nhân thường dạy, đối với "kẻ tiểu nhân" thì nên tránh xa và học làm người quân tử. Vậy làm thế nào để biết được đâu là "kẻ tiểu nhân"? Hãy dựa vào 4 điểm khác biệt của họ với "người quân tử" dưới đây. Thế nào là người ...

Nhìn lại tinh hoa Nho giáo qua 8 câu cách ngôn kinh điển

Văn hóa 24/03/16, 05:00

Mục tiêu của Nho giáo là phát huy tính thiện của con người, khiến người dân biết bỏ ác theo thiện, giúp mọi người đạt đến trình độ đạo đức cao nhất. Để làm được điều này mỗi người phải không ngừng rèn luyện nhân cách và đạo đức của ...

Cách đối nhân xử thế của người quân tử

Văn hóa 05/03/16, 06:17

Chữ "Nhân" (nhân từ, nhân ái) mà Khổng Tử đưa ra đã trở thành lý tưởng chính trị xã hội và cũng là một nguyên tắc luân lý đạo đức. Nội hàm quan trọng nhất của "Nhân" là tình yêu thương đối với người khác. Xuất phát từ lý niệm của "nhân ...

Dũng sĩ hạng nhất theo quan niệm Nho gia của Khổng Tử

Văn hóa 16/01/16, 06:21

Đa số mọi người thường cho rằng người hành hiệp trượng nghĩa có thể lên núi bắt hổ, xuống nước bắt thuồng luồng, dũng mãnh trên chiến trường trước mưa tên rừng đạn mới xứng là dũng sĩ thật sự. Nhưng Khổng Tử lại không nghĩ như thế. Trong các đệ ...

End of content

No more pages to load