Trung Hoa
Sinh mệnh là vĩnh hằng, luân hồi sinh tử âu chỉ là đoạn đường ngắn mà thôi
Xem bộ phim "Xích Bích", người yêu điện ảnh sẽ nhớ đến trận chiến kinh thiên động địa thay đổi cục diện thời Tam Quốc. Nhưng người yêu văn thơ lại nhớ đến Tô Thức với ba bài kỳ văn là: "Niệm nô kiều - Xích Bích hoài cổ", "Xích ...
Nội hàm thâm sâu trong hội họa truyền thống Trung Hoa
Trong xã hội phương Đông cổ đại, khi làm mọi công việc đều chú trọng điều tức, vận khí, trong hội họa lại càng như vậy. Vì thế mà linh cảm sáng tác nghệ thuật của cổ nhân phần lớn đến từ nội tâm tĩnh tại, cùng với sự tu ...
Thưởng trà ngày xuân: Các Hoàng đế cổ đại đặt tên trà như thế nào?
Thưởng trà là một trong bảy nét đẹp văn hóa truyền thống của phương Đông huyền bí (cầm, kỳ, thư, họa, thi, tửu, trà), không chỉ đơn giản là uống mà nội hàm tu dưỡng của việc thưởng trà tới từ tất cả các bước như thu hoạch, thế (ngâm) ...
Đại thần nổi tiếng thời Xuân Thu dùng nước mắt để phục quốc như thế nào?
Bạn đọc yêu mến “Đông Chu liệt quốc” hẳn vẫn còn nhớ câu chuyện Ngũ Tử Tư sau một đêm đầu bạc trắng, nung nấu diệt Sở vì mối thù nhà. Cũng liên quan đến Ngũ Tử Tư, còn có một câu chuyện khác không kém phần bi tráng, ấy ...
Philippines đóng cửa bãi biển vì khách Trung Quốc chôn tã xuống cát: Đâu rồi văn minh 5000 năm?
14/8 vừa qua, chính quyền Philippines đã đóng cửa một phần bãi biển trên đảo Boracay, tỉnh Aklan sau khi video ghi lại cảnh một du khách Trung Quốc chôn tã trẻ em có chất thải xuống bãi cát, trong khi một người khác cho con đi vệ sinh trên ...
Nghệ thuật múa cổ điển: Để múa đẹp, tại sao cần có đức hạnh và trái tim thuần khiết?
Ngày nay, một số tiết mục nhảy múa và ca nhạc trên truyền hình quá phô trương lộ liễu hình thể của diễn viên, ca sĩ. Một bộ phận công chúng cho rằng có thể đó là yếu tố cần thiết để trở thành ''ngôi sao''. Ngược lại, nghệ thuật truyền ...
Chiêm ngưỡng 10 bức họa đắt giá nhất Trung Quốc cổ đại
Trong lịch sử dài lâu của mình, người Trung Quốc đã tạo ra rất nhiều tác phẩm nghệ thuật tuyệt vời. Chúng đều là những báu vật vô giá của nền văn minh Trung Hoa. Trải qua nhiều cuộc chiến loạn, những bức họa nổi tiếng từng thất lạc đã được thu ...
Tám bậc thầy thư pháp Trung Hoa qua mọi thời đại, bản sắc riêng hợp thành dòng chảy lớn
Thư pháp là một môn nghệ thuật truyền thống đặc sắc của Trung Hoa. Bắt đầu từ việc vẽ những bức tranh để ghi lại sự việc, trải qua hàng nghìn năm cải đổi phát triển đã trở thành Hán tự như ngày nay. Tổ tiên xa xưa đã phát ...
10 điều tinh tuý trong văn hoá ẩm thực Trung Hoa có thể bạn chưa biết
Tinh túy của ẩm thực Trung Hoa cũng trải qua 5000 năm tồn tại và phát triển cùng lịch sử vì thế mà mang đậm sắc thái văn hóa, phong phú và chứa đựng nhiều ý nghĩa. 1. Người Trung Quốc rất coi trọng cuộc sống có đủ cơm ăn, áo ...
22 vương quốc cổ đại mất tích bí ẩn trong lịch sử Trung Hoa (Phần 2)
Lịch sử 5000 năm Trung Hoa trải qua hàng hàng trăm triều đại với rất nhiều lãnh địa, vương quốc. Không ít trong số chúng đã biến mất một cách khó hiểu và cho đến nay vẫn chưa có lời giải thích xác đáng. Tiếp theo Phần 1 12. Vương quốc Đại ...
4 trường phái ẩm thực đặc sắc của Trung Hoa, hé lộ những bí mật của hương vị ngàn năm
Trải qua 5000 năm tồn tại và phát triển cùng lịch sử, ẩm thực Trung Hoa vì thế mà mang đậm sắc thái văn hóa, phong phú và chứa đựng nhiều ý nghĩa. Được mệnh danh là cái nôi của đa trường phái ẩm thực, mỗi vùng miền của Trung ...
Vì sao người xưa thường dậy rất sớm và không bao giờ ngủ nướng?
Chu Hi (朱熹) là một học giả Trung Quốc vào thế kỷ 12. Những bài giảng và luận giải của ông về Khổng giáo có sức ảnh hưởng tới nhiều thế hệ người Á Đông. Ông từng viết: “Điều cốt yếu của một ngày nằm ở buổi sáng, của một ...
Cổ cầm – vì sao người xưa đập đàn nếu không có tri âm thưởng thức?
Thất huyền cầm hay cổ cầm là một nhạc cụ cổ truyền có 7 dây thuộc họ đàn tam thập lục, đây là một trong những nhạc cụ lâu đời nhất, gắn liền với lịch sử nền văn minh 5000 năm của Trung Hoa, và cũng là một trong những ...
Vị tướng quân có tâm đại nhẫn nổi tiếng nhất lịch sử Trung Hoa, chịu nhục chui háng, ôm chí lớn
Hàn Tín là một chiến lược gia xuất chúng, đã lập nên một tượng đài cho hậu thế về lòng trung thành và đức hạnh của mình. Hàn Tín (231 - 196 TCN), là một trong những vị tướng lỗi lạc của Trung Quốc cổ đại, người đã có công lớn ...
Tuyển tập những câu danh ngôn khuyến thiện trong 24 bộ chính sử của Trung Hoa cổ đại – Phần 2
“Nhị thập tứ Sử” là tên gọi chung của 24 bộ sử sách được ghi chép lại qua các triều đại của Trung Quốc cổ đại. Nó kéo dài từ “Sử Ký” đến “Minh Sử”, được các triều đại xưa nay coi là sách sử chính thống, do đó được gọi ...
Tuyển tập những câu danh ngôn khuyến thiện trong 24 bộ chính sử của Trung Hoa cổ đại – Phần 1
“Nhị thập tứ Sử” là tên gọi chung của 24 bộ sử sách được ghi chép lại qua các triều đại của Trung Quốc cổ đại. Nó kéo dài từ “Sử Ký” đến “Minh Sử”, được các triều đại xưa nay coi là sách sử chính thống, do đó được gọi ...
‘Ngậm máu phun người’- 100 năm sau khi Bao Thanh Thiên mất, có một vụ án oan thấu cả trời xanh…
Nhạc Phi, vị tướng quân lỗi lạc của Trung Hoa là một huyền thoại về lòng tận trung báo quốc. Nhạc Phi được nhớ đến vì những chiến tích, lòng trung nghĩa với đất nước và hiếu thảo với mẹ già. Nhạc Phi sinh năm 1103 vào cuối triều Bắc Tống, ...
Dù cực thâm độc, Trung Quốc vẫn ‘chào thua’ trước dân tộc Việt
Là một trong những chiêu bài thâm độc nhất của phong kiến Trung Quốc nhưng chính sách thâm độc này vẫn thất bại trước tinh thần yêu nước và lòng đoàn kết của nhân dân ta. Chính sách ràng buộc là chiêu bài tối thâm độc, từ lâu đã được các ...
Điều chưa biết về vương triều đầu tiên trên thế giới dùng tiền giấy để giao thương
Sau sự sụp đổ của triều đại nhà Đường là hơn 50 năm loạn lạc cho đến khi tướng quân tên là Triệu Khuông Dẫn sáng lập nên triều đại nhà Tống, xưng hiệu là Tống Thái Tổ. Nhà Tống bắt đầu từ năm 960, kéo dài hơn 300 năm, được ...
Văn hóa cổ Trung Hoa là văn hóa Thần truyền (phần 2): 3 biểu hiện của văn hóa Thần truyền
Từ xưa đến nay, chúng ta thường nghe nói rằng văn hóa Trung Hoa là văn hóa Thần truyền. Đó nghĩa là văn hóa của dân tộc Trung Hoa cổ xưa là văn hóa do Thần truyền cấp cho con người. Vì sao lại nói như vậy? Chúng ta hãy cùng ...
7 mãnh tướng phải chết oan uổng trong lịch sử Trung Hoa (phần 2)
Suốt 5000 năm lịch sử, đất nước Trung Hoa đã sản sinh ra biết bao dũng tướng, tài mạo phi thường, đội trời đạp đất, có sức xoay chuyển càn khôn. Nhưng “Anh hùng đa nạn”, chiến công hiển hách bao nhiêu thì số phận của họ lại càng bi ...
Mặc Tử: Vì nghĩa quên mình, một đời không hận
Mặc Tử (478 – 392 TCN) tên thật là Mặc Địch, người nước Lỗ, là một nhà tư tưởng có ảnh hưởng lớn thời Chiến Quốc. Ông sinh trưởng trong một gia đình thợ thủ công nên rất gần gũi với người lao động. Học thuyết của ông nhấn mạnh đến ...
Gia Cát Lượng dùng binh lấy tín làm gốc
Gia Cát Lượng là nhà quân sự, mưu lược nổi tiếng trong lịch sử Trung Hoa. Ông còn được biết đến là người nổi tiếng dùng binh lấy tín làm gốc. Dưới đây là một câu chuyện về Gia Cát Lượng giữ chữ tín khiến vạn binh sĩ vô cùng cảm ...
End of content
No more pages to load