Khương Tử Nha
Phong vân mạn đàm (Kỳ 43): Khương Thượng câu cá gặp minh chủ; Quản Trọng nhận ơn Bào Thúc Nha
Lời tòa soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là ...
Khương Tử Nha có thần thông, sao không làm phép đưa binh Chu vượt năm ải hội chư hầu?
Khi Khương Tử Nha trốn khỏi Triều Ca thì chỉ cần làm phép, một trận gió thần vượt năm ải; thế mà lúc dẫn quân Tây Kỳ đến Mạnh Tân lại phải xung phá nguy hiểm trùng trùng. Điều đó khiến ta không khỏi thắc mắc, vì sao ông không ...
Truyền kỳ: Gia Cát Lượng là Khương Tử Nha chuyển thế?
Bốn bậc quân sư kỳ tài trong lịch sử Trung Quốc, phải chăng cùng là một người chuyển thế đầu thai? Dân gian có câu rằng: "Tiên Khương Thượng, hậu Tôn Tẫn, ngũ bách niên tiền Gia Cát Lượng, ngũ bách niên hậu Lưu Bá Ôn". Tạm dịch: Trước là Khương Tử ...
Khương Tử Nha phạt Trụ và Thánh Gióng diệt giặc Ân sử dụng cùng một pháp khí?
Thánh Gióng và Khương Tử Nha đều là Thần hoặc người tu Tiên được Trời phái xuống diệt giặc Ân, sự tương đồng kỳ lạ giữa các pháp khí của Phù Đổng Thiên vương và Khương Thái Công khiến hậu thế không khỏi ngỡ ngàng. Phong Thần diễn nghĩa kể lại ...
Truyền kỳ Khương Tử Nha: 40 năm tu Đạo, 72 tuổi xuất sơn chính là bậc Thần Tiên nơi trần thế
Khương Tử Nha sống một đời siêu thường, phi phàm thoát tục, được người đời ca ngợi là “Thiên Tề Chí Tôn”, là bậc Thần Tiên chốn nhân gian Khương Tử Nha vốn họ Khương tên Thượng, tự Tử Nha. Tổ tiên ông từng được phong đất Lã, do đó ông ...
7 đại quân sư nổi danh trong lịch sử Trung Quốc và Việt Nam (P.1)
"Ngồi trong màn trướng, quyết chuyện xa ngoài nghìn dặm" từ lâu đã là phẩm chất tiêu biểu của các quân sư, cố vấn. Sức mạnh trí tuệ của họ có khi ngang ngửa hàng chục vạn quân. Mưu kế của họ có khi nguy hiểm chẳng khác nào những ...
Có một vị Hoàng đế thương dân như con, ban ân huệ cho cả bộ xương khô
Trong lịch sử, có một vị minh quân thương dân như con, ngay cả một bộ xương khô cũng được ông ban ân huệ. Hãy cùng tìm hiểu xem vị vua ấy đức độ như thế nào? Có câu: “Làm việc chính sự thể theo Đức, ví như ngôi sao Bắc ...
Giải mã Phong Thần (P.4): Khương Tử Nha vạch 10 tội của Trụ Vương, bài học lựa chọn Thiện – Ác cho muôn đời sau
“Phong Thần diễn nghĩa” là bộ tiểu thuyết chương hồi mang đậm tính huyền sử của Trung Quốc, thường được giới học giả so sánh với trường ca Iliad của Hy Lạp. Bộ truyện lấy bối cảnh chiến tranh Thương - Chu, lồng vào rất nhiều yếu tố của Phật, ...
Giải mã Phong Thần (P.3): Khương Tử Nha câu cá chờ thời, Chu Văn Vương bị giam ngục tối
“Phong Thần diễn nghĩa” là bộ tiểu thuyết chương hồi mang đậm tính huyền sử của Trung Quốc, thường được giới học giả so sánh với trường ca Iliad của Hy Lạp. Bộ truyện lấy bối cảnh chiến tranh Thương - Chu, lồng vào rất nhiều yếu tố của Phật, ...
Giải mã Phong Thần (P.1): Từ một minh quân, vì sao Trụ vương trở nên độc ác hung tàn?
“Phong Thần diễn nghĩa” là bộ tiểu thuyết chương hồi mang đậm tính huyền sử của Trung Quốc, thường được giới học giả so sánh với trường ca Iliad của Hy Lạp. Bộ truyện lấy bối cảnh chiến tranh Thương - Chu, lồng vào rất nhiều yếu tố của Phật, ...
Chỉ vì một lần không nghe lời sư phụ, Khương Tử Nha gặp nạn thập tử nhất sinh
Khương Tử Nha phò nhà Chu diệt Trụ, có thể nói là công lao to lớn, cũng có thể nói là thập tử nhất sinh. Trong đời mình, ông đã từng gặp phải nhiều đại nạn sinh tử nguy hiểm, rơi vào cảnh nghìn cân treo sợi tóc như vậy. ...
Vì sao yêu nghiệt xuất hiện là điềm báo quốc gia sắp suy vong?
Khi chân tướng cuối cùng của lịch sử đã được vén mở, mọi người đều sẽ hiểu được đạo lý "tà không thể thắng chính". Nhưng thời gian lâu rồi, mọi người vẫn sẽ quên đi bài học lịch sử trước đó. "Nước sắp vong, ắt có yêu nghiệt", đây là ...
Tuyệt tác Phong Thần Diễn Nghĩa: ngụ ý tinh thâm khiến lòng người chấn động
Vượt qua cả thời không của lịch sử, tác phẩm “Phong thần diễn nghĩa” vẫn trường tồn cùng thời gian. Bởi ý nghĩa sâu xa mà tác giả gửi gắm trong đó lại là lời thức tỉnh cho con người thế gian hôm nay, ở chính tại thời khắc quan ...
Bất kể người hay là Thần, chỉ cần chống lại Khương Tử Nha phò Chu phạt Trụ đều nhận một cái kết như nhau
Trong “Phong Thần diễn nghĩa” những bậc thần tiên đạo nhân cản trở Khương Tử Nha bảo vệ nhà Chu phạt Trụ, cuối cùng đều tự tìm tới họa diệt vong, đó là bài học mà lịch sử dạy cho con người, nhất định phải nhớ kỹ. Kể chuyện ôn thần ...
Lời dạy của cổ nhân: Có tài dùng người, trước hết phải có tài nhìn người
"Nhìn người", "Hiểu người" là một môn học vấn vô cùng rộng lớn. Trong cuộc sống hiện thực và lịch sử, những ví dụ về người bởi vì có thể nhìn thấu được người khác mà làm thành được việc lớn là nhiều không kể xiết. Nhưng cũng có không ít trường ...
Khương Tử Nha và những thời điểm cùng cực trong cuộc đời
Khương Tử Nha là vị quân sư tài ba có công lớn giúp Chu Văn Vương diệt nhà Thương, dựng lập nhà Chu. Nhưng ít ai biết được trước khi gặp Chu Văn Vương, Khương Tử Nha từng sống nghèo khổ, bị vợ bỏ... và phải mưu sinh cùng cực đến thế ...
6 nhân vật truyền kỳ với những dự ngôn chuẩn xác phi thường
Trong 5000 năm lịch sử Trung Hoa, các bậc thánh hiền nhiều vô kể, người tài giỏi có khả năng đặc biệt lại càng nhiều không kể xiết. Nếu nói rằng những vị thánh nhân tạo thành mặt trời thì những người tài giỏi có khả năng đặc biệt chính là ánh ...
Vì sao xuất hiện hồ ly Đát Kỷ mê hoặc Trụ Vương?
Trụ Vương thuở ban đầu được miêu tả là một người văn võ song toàn. Ông đủ thông minh để giành chiến thắng tất cả các cuộc tranh luận và đủ mạnh để săn thú hoang với hai bàn tay trần của mình. Tuy nhiên, rốt cuộc Trụ Vương chỉ ...
Khương Tử Nha câu cá chờ thời
Khương Thái Công, tức Khương Thượng, sống vào đầu thời nhà Chu, còn gọi là Khương Tử Nha, là công thần giúp Chu Văn Vương, Chu Võ Vương diệt nhà Thương. Lúc Khương Thượng không được Chu Văn Vương trọng dụng đã ẩn cư tại một nơi bên bờ sông Vị ...
Khương Tử Nha, Đát Kỷ, Đại Vũ: Ai là người phát minh ra đôi đũa?
Đôi đũa vừa nhẹ nhàng lại linh hoạt, là công cụ độc đáo trong các đồ dụng cụ dùng cho ăn uống trên thế giới, được người phương Tây khen là “văn minh của phương Đông”. Khởi nguồn của đũa là từ Trung Quốc, tiếng Hán cổ gọi là “trợ” ...
End of content
No more pages to load