Tứ đại danh tác
Thân thế bí ẩn của Giả Bảo Ngọc trong Hồng Lâu Mộng ít người biết rõ
Trong văn hóa cổ xưa, các câu chuyện Thần tiên hạ phàm giúp cho con người có được nhận thức chân chính về sinh mệnh, đồng thời tin tưởng vào nguồn gốc cao quý của chính mình. Có lẽ, sự cao quý trong nguồn gốc sinh mệnh càng khiến con ...
Hồng Lâu Mộng có phải chỉ đơn giản là tiểu thuyết ái tình kể chuyện tình cảm nam nữ?
Ngay trong phần mở đầu, Tào Tuyết Cần đã nói rõ ý nghĩa của Hồng Lâu Mộng: Đời người chẳng qua chỉ là một trường mộng ảo, nhân sinh vô thường mà lại ngắn ngủi trong chốn hồng trần, thế gian chỉ là nơi quán trọ, đừng dính ...
7 anh hùng Tam Quốc: Cái tên nói lên số phận, Chu Du đặc biệt nhất
Tam Quốc là một thời kỳ huy hoàng trong lịch sử Trung Quốc, đã tạo ra không biết bao anh tài kiệt xuất, mãi mãi lưu danh hậu thế. Ngay cả tên và biệt hiệu của các anh hùng ấy cũng có hàm nghĩa sâu sắc. Chúng ta cùng tìm hiểu ...
Vì sao trong Hồng Lâu Mộng, Lâm Đại Ngọc luôn đượm buồn và thích khóc?
Trong Tứ đại danh tác, Hồng Lâu Mộng được coi là "tuyệt thế kì thư", nghĩa là pho sách kỳ lạ nhất thế gian. Sức hấp dẫn của tác phẩm làm người ta say mê thích thú, trong dân gian cũng lưu truyền hai câu thơ rằng: Khai đàm bất thuyết ...
Vì sao Bồ Tát an bài cho Đường Tăng con Bạch Long Mã đến Tây Thiên thỉnh kinh?
Tây Du Ký hồi thứ 15: “Núi Xà Bàn các Thần ngầm giúp sức, Khe Ưng Sầu long mã thắng yên cương” có một đoạn kể về long mã. Câu chuyện ấy muốn nói với chúng ta điều gì? Vào thời Thượng Cổ, trên sông Hoàng Hà nổi lên một con ...
Cảm ngộ Tây Du (Kỳ 18): Tôn Ngộ Không tài phép biến hóa vì sao vẫn phải chịu đại kiếp nạn?
"Văn dĩ tải Đạo”, người xưa viết văn là để gửi vào đó những đạo lý cao thâm. Tây Du Ký kể về quá trình tu luyện của một người trên con đường viên mãn đắc Đạo, do đó cũng mang tầng tầng ý nghĩa, lớp lớp nội hàm. Thậm ...
Tại sao đàn ông thời xưa thường giao toàn quyền quản lý tài chính cho vợ?
Phim truyện và các tác phẩm nghệ thuật hiện đại đã nhào nặn nên "tình cảnh bi thảm" của phụ nữ thời xưa, khiến quần chúng đôi khi tin tưởng đến mức không một chút nghi ngờ, rằng phụ nữ thời xưa luôn bị chèn ép ngược đãi, chịu đủ ...
Cảm ngộ Tây Du (Kỳ 7): Bí ẩn tên gọi của Tôn Ngộ Không
“Văn dĩ tải Đạo”, người xưa viết văn là để gửi vào đó những đạo lý cao thâm. Tây Du Ký kể về quá trình tu luyện của một người trên con đường viên mãn đắc Đạo, do đó cũng mang tầng tầng ý nghĩa, lớp lớp nội hàm. Thậm ...
Bí mật Hồng Lâu Mộng: Bảo Ngọc hai lần du ngoạn Thái Hư Cảnh Ảo rốt cuộc có ý nghĩa gì?
Trong Hồng Lâu Mộng, có hai lần miêu tả tường tận về giấc mơ du ngoạn Thái Hư Cảnh Ảo của Bảo Ngọc. Lần thứ nhất là dùng hình thức dự ngôn để nói về số mệnh thiên định của các nhân vật nữ chính. Đương nhiên, không chỉ ...
Sự thật ẩn giấu trong Hồng Lâu Mộng thế gian ít người tỏ tường
Người Trung Hoa có câu: “Khai đàm bất thuyết Hồng Lâu Mộng, độc tận thi thư diệc uổng nhiên”, nghĩa là: Mở lời không nói chuyện Hồng Lâu Mộng, đọc hết thi thư liệu ích gì! Hồng Lâu Mộng mở đầu bằng một huyền thoại. Khi thần Nữ Oa ...
Tam Quốc Diễn Nghĩa dưới góc nhìn nghệ thuật (P.1)
Tam quốc Diễn Nghĩa là một trong tứ đại danh tác nổi tiếng của Trung Quốc. Xét về góc độ nghệ thuật đây được đánh giá là một áng văn chương đầy hào hùng với những bút pháp rất sáng tạo trong lối hành văn. Tam Quốc Diễn Nghĩa không ...
Tên tiếng Anh của tứ đại danh tác nổi tiếng văn học Trung Hoa
Tứ đại danh tác chỉ bốn tác phẩm được coi là danh tiếng bậc nhất của nền văn học Trung Hoa, đó là: Tam Quốc Diễn Nghĩa, Thủy Hử, Tây Du Ký và Hầu Lâu Mộng. Trong tiếng Anh, chúng được gọi như thế nào? Chinese literature contains four ...
Vì sao Quan Công qua năm ải chém sáu tướng Tào mà vẫn hao tâm tổn lực trước trận chiến tại Cổ Thành?
Tam quốc diễn nghĩa là bộ tiểu thuyết lịch sử nổi tiếng do tác giả La Quán Trung biên tập và sáng tác vào khoảng thế kỷ XIV. Bộ truyện dã sử này có 120 chương hồi, được viết theo thủ pháp “bảy thực ba hư”, ...
Cùng muốn phục hưng Hán thất, vì sao Tuân Úc lại bỏ Lưu Bị theo Tào Tháo?
Lưu Bị và Tuân Úc đều chung một mục tiêu, tuy nhiên Tuân Úc lại chọn đi theo Tào Tháo chứ không chọn Lưu Bị, nguyên nhân vì sao? Lưu Bị từ đầu đến cuối luôn lấy danh nghĩa dòng dõi Hán thất, tự xưng là hậu nhân của Trung Sơn ...
Trong Tây Du Ký, bình Tịnh Thủy của Quán Âm Bồ Tát vì sao lại thần kỳ đến vậy?
Ngày trước, khi Tôn Ngộ Không đến Đông Hải long cung tìm kiếm binh khí, cái cây Định hải thần châm nặng đến 1 vạn 3 nghìn 5 trăm cân, Ngộ Không xách gọn trong tay, cũng không cảm thấy nặng bao nhiêu. Còn một chiếc bình Tịnh Thủy nhỏ ...
Lâm Đại Ngọc dùng nước mắt hoàn trả ân tình như thế nào?
Một đời của Lâm Đại Ngọc là một đời hoàn trả nước mắt, là vì Bảo Ngọc mà khóc hết nước mắt, hoàn trả ân tình tưới nước cam lồ khi cả hai còn ở nơi thiên thượng. Giáng Châu tiên thảo chuyển sinh thành Lâm Đại Ngọc, lấy nước mắt ...
Không phải Tào Tháo hay Gia Cát Lượng, đây mới là nhân vật lợi hại nhất Tam Quốc, một lần tuốt kiếm định giang sơn
Cuối thời Đông Hán, loạn lạc hoành hành, vũ đài lịch sử Trung Quốc lại một lần nữa đao binh sóng gió. Các bậc anh tài như nấm mọc sau mưa, nơi nơi quật khởi, vở kịch diễn nghĩa tranh hùng được thi triển nghìn thu. Nổi bật trong số ...
Tống Giang viết gì trong bài thơ phản đề trên lầu Tầm Dương?
Trong “Thủy Hử truyện” hồi thứ 39: “Lầu Tầm Dương Tống Giang ngâm thơ phản, Lương Sơn Bạc Đới Tung truyền thư giả”. Câu chuyện ẩn chứa sau bài thơ tạo phản đó tiết lộ nhiều tình tiết thú vị về tâm tư, diễn biến tình cảm của Cập Thời ...
Thông điệp thực sự của ‘Hồng lâu mộng’: Nhân sinh như mộng ảo, phú quý sinh tử do Trời định
"Hồng Lâu Mộng" đã để lại lời nhắn nhủ cho người đời: Nhân sinh như mộng ảo, phú quý sinh tử là do Thiên định, hết thảy đều vụt tan trong nháy mắt, tất cả chỉ là giả tướng huyễn hóa mà thôi... Vậy, nếu đời là ảo mộng, thì chân ...
Tống Giang văn không bằng Ngô Dụng, võ không bằng Lâm Xung, vì sao lại được thống lĩnh Lương Sơn?
Luận về địa vị, Tống Giang chỉ là một Áp ti nhỏ nhoi, một viên thư lại nhỏ. Luận về trượng nghĩa, Sài Tiến Sài đại quan nhân ra tay cứu giúp mọi người còn nhiều hơn Tống Giang gấp bội. Luận về văn Tống Giang không bằng Ngô Dụng, ...
Chuyện tình cảm động xuyên suốt tuyệt phẩm Hồng Lâu Mộng hàm chứa thông điệp ‘bí ẩn’
Hồng Lâu Mộng, tên gốc là Thạch Đầu Ký, là một trong bốn kiệt tác (tứ đại kỳ thư) của văn học cổ điển Trung Hoa. Ba kiệt tác kia là Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Quán Trung, Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân và Thủy Hử truyện ...
End of content
No more pages to load