tác giả phạm việt hưng
Đâu là bản chất đích thực của con người? (P3): ‘Trí tưởng tượng quan trọng hơn cả kiến thức’
Tiếp phần 1, phần 2 “Thực ra toàn bộ toán học là hình học” (Gottlob Frege) Có thể nói những chương trình computer dành cho Deep Blue 1997 và Thí nghiệm Turing năm 2009 là những kiệt tác của khoa học AI (Trí thông minh nhân tạo). Chúng không chỉ thúc đẩy ...
Giáo sư Tạ Quang Bửu: ‘Giữa cái đúng và cái sai, còn có những cái không thể quyết định được’
Lúc sinh thời, GS Tạ Quang Bửu có lần nói với GS Phan Đình Diệu: "Cái đúng của toán học phải tìm ở bên ngoài toán học". Một dịp khác, ông cũng nói với GS Hoàng Xuân Sính: "Giữa cái đúng và cái sai, còn có những cái không thể ...
Có một nhà khoa học vĩ đại, sánh ngang Einstein, nhưng 99% người không biết?
“Trong lịch sử khoa học Định lý Bất toàn của Gödel xứng đáng được xếp ngang hàng với Thuyết tương đối của Einstein và Nguyên lý Bất định của Heisenberg”. Đây là nhận xết của tác giả Siobhan Roberts trong một bài báo rất hay với nhan đề “Chờ đợi ...
Ấn tượng về Định lý Godel: Chiếc chìa khóa giải mã rất nhiều bí ẩn của khoa học hiện đại (+Video)
Nhiều người đã bày tỏ ấn tượng của họ về Hội thảo “Tác động của Định lý Gödel đối với Khoa học và Triết học Nhận thức”, tổ chức vào ngày 18/10/2017 tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà-nội. Tôi nghĩ những ấn tượng đẹp này ...
Hội thảo “Tác động của Định lý Gödel đối với Khoa học và Triết học Nhận thức” đã được tổ chức thành công tại Hà Nội (+Video)
Định lý Godel là một cây cầu nối giữa khoa học tự nhiên và triết học xã hội, là một chiếc chìa khóa giúp giải khai rất nhiều bí ẩn của khoa học hiện đại. Nhà bác học nổi tiếng Isaac Newton là người phát hiện ra định luật vạn vật ...
Hội thảo “Tác động của Định lý bất toàn đối với sự nhận thức của con người” được tổ chức tại Hà Nội ngày 18/10
Hội thảo “Tác động của Định lý bất toàn đối với sự nhận thức của con người” sẽ được tổ chức vào ngày 18/10 tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội. Máy tính sẽ không bao giờ thông minh như con người, và bạn sẽ chẳng ...
Nhà vật lý thông minh nhất thế giới: “Khoa học không thể phá vỡ bí mật của ý thức”
Càng nỗ lực khám phá bí ẩn của ý thức, các nhà khoa học càng nhận ra rằng khoa học bất lực trong việc giải mã thách đố này của tự nhiên. Mới đây, tạp chí Scientific American đưa tin: “Nhà vật lí thông minh nhất thế giới Edward Witten ...
“Bản chất của Ý thức”: Vấn đề khó nhất từ khi khai sinh khoa học hiện đại
Ai cũng biết ý thức tồn tại, nhưng không ai biết bản chất ý thức là cái gì. Các nhà khoa học muốn nắm bắt được ý thức, nhưng họ chỉ tóm được cái bóng của nó chứ không phải bản thân ý thức. Vấn đề bản chất của ý ...
Xác suất để sự sống hình thành tự phát theo thuyết tiến hóa là “nhỏ đến không tưởng”
Làm thế nào để 20 loại acid amin thuận tay trái trong tự nhiên ngẫu nhiên tập hợp lại với nhau để tạo ra sự sống đầu tiên? Theo toán học, xác suất để điều đó xảy ra chỉ khoảng . Làm thế nào để 2000 enzym xuất hiện củng ...
Vai trò của nhà toán học lớn nhất thế kỷ 20 Gödel trong cuộc tìm kiếm sự thật
Nếu Albert Einstein là “Nhân vật của thế kỷ 20” như tạp chí TIME bầu chọn thì Kurt Gödel ắt phải là “Nhà tư tưởng độc đáo nhất thế kỷ”, bởi vì một thiên tài như Einstein mà đã từng phải thú nhận rằng “đi bộ về nhà cùng với ...
Khám phá về DNA đặt dấu hỏi lớn cho thuyết tiến hóa
Tiến sĩ Meyer coi những khám phá về DNA như cái gót chân Asin của thuyết tiến hóa. Ông nhận xét: “Các nhà tiến hóa vẫn cố áp dụng tư duy của Darwin trong thế kỷ 19 vào hiện thực của thế kỷ 21, nhưng tư duy ấy không còn thích ...
Định lý bất toàn và hành trình tìm kiếm bản chất đích thực của con người
Sydney Harris: “Mối nguy thực sự không phải là computers sẽ bắt đầu suy nghĩ như con người, mà là con người bắt đầu suy nghĩ như computers”. Năm 1898, hoạ sĩ nổi tiếng người Pháp Paul Gauguin đã nêu lên một câu hỏi lớn trong một tác phẩm bậc thầy ...
Người Piltdown: Vụ lừa đảo lớn nhất của thuyết tiến hóa
Darwin lúc sinh thời rất lo lắng về sự vắng mặt các hóa thạch cần thiết để chứng minh thuyết tiến hóa của ông. Nhưng thuyết tiến hóa sai. Không có tiến hóa. Không có bằng chứng thật sự của tiến hóa. Vì thế một số người theo thuyết tiến ...
Bị treo ngược 14 giờ đồng hồ trong cái lạnh cắt da, bé 18 tháng tuổi sống sót kỳ diệu nhờ giọng nói đầy bí ẩn
Như độc giả đã thấy, hiện tượng siêu tự nhiên cung cấp cho chúng ta những bằng chứng về sự bất toàn của khoa học. Nói cách khác, Kurt Gödel hoàn toàn đúng khi nói rằng chủ nghĩa duy vật là sai lầm. Câu chuyện sau đây về sự sống sót ...
Cụ Nguyễn Đức Cần, vị lương y siêu phàm vượt trên mọi giới hạn của khoa học
Khoa học rất tốt trong việc giải thích hàng loạt hiện tượng trong đời sống hàng ngày. Nhưng khoa học sẽ không tốt nếu bạn coi nó là phương tiện duy nhất để giải thích thế giới. Khi ấy bạn sẽ phủ nhận bất kỳ sự thật nào mà khoa ...
Hội thảo “Sự thật về Thuyết Tiến hóa” đã được tổ chức thành công tại Hà Nội (+Video)
Søren Løvtrup, một nhà sinh học Đan-mạch_Thụy-điển, tuyên bố: “Tôi tin một ngày nào đó câu chuyện hoang đường của học thuyết Darwin sẽ được xếp hạng như sự lừa dối vĩ đại nhất trong lịch sử khoa học. Khi điều đó xẩy ra nhiều người sẽ hỏi: Làm sao ...
Hệ lụy của thuyết tiến hóa: Đấu tranh sinh tồn mạnh được yếu thua có phải là chân lý?
Trong những năm đầu của thế kỷ 20, trong khi Thuyết Tiến hóa của Darwin được tin tưởng và ủng hộ bởi các nhà sinh học và những kẻ phân biệt chủng tộc ở Tây Phương, đã có một học giả Đông Phương mạnh mẽ phê phán Darwin. Theo học ...
Tổ chức hội thảo ‘Sự thật về thuyết tiến hóa’ tại Hà Nội ngày 13/5
Thuyết tiến hóa đã ra đời từ cách đây hơn một thế kỷ rưỡi. Rất nhiều lý thuyết đã được dựng lên xung quanh nó, tuy nhiên cho đến nay chưa một ai có thể chứng minh được thuyết này bằng thực nghiệm. Quý độc giả lưu ý: Loạt bài về thuyết ...
Hệ lụy của thuyết tiến hóa: Darwin đã dạy Hitler điều gì?
Trên tạp chí SIGNS of the Times ở Úc Tháng 10/1996, Grenville Kent đã đặt một câu hỏi lớn: Darwin đã dạy Hitler điều gì? Ông chất vấn tại sao chúng ta kết tội Hitler trong khi chấp nhận Thuyết Tiến hóa của Darwin, trong đó Darwin nói: “Vào một ...
Cái gì vượt quá tầm với hạn chế của lý lẽ và khoa học hiện đại?
Trong thế kỷ 17, nhà toán học và triết học vĩ đại Blaise Pascal viết trong cuốn Pensées của ông: “Bước cuối cùng của lý lẽ là nhận ra rằng tồn tại vô số thứ ở phía bên kia tầm với của nó” [1]. Ba thế kỷ sau, Định lý ...
Sự thật về thuyết tiến hóa: Cha đẻ ngành vi sinh vật học là chướng ngại cực lớn đối với học thuyết Darwin
Mặc dù tên tuổi của Louis Pasteur và Charles Darwin đã trở nên quá quen thuộc đối với tôi từ xa xưa, nhưng mãi cho tới gần đây tôi mới giật mình nhận ra rằng hai nhân vật nổi tiếng ở hai bên bờ biển Manches này mặc dù cùng ...
Định lý Bất toàn của Godel: Giới hạn trí tuệ của mọi thiên tài
Gottfried Leibniz có lần nói: “Không có toán học chúng ta không thể đi sâu vào triết học. Không có triết học chúng ta không thể đi sâu vào toán học. Không có cả hai chúng ta không thể đi sâu vào bất cứ thứ gì”. Dẫn lời Leibniz, Perry ...
Plato, Khổng Tử: Hai bậc thầy vĩ đại tin vào tầm quan trọng của trực giác
2500 năm trước, Plato, nhà đại hiền triết cổ Hy Lạp, đã ví tư duy của con người như người lái xe ngựa đua song mã – một con ngựa là trực giác và con kia là lý trí. Vấn đề là người lái xe ngựa phải điều khiển hai ...
Sóng hấp dẫn: Một dự đoán như thần của Einstein
Phương trình của Einstein dẫn tới nhiều dự đoán kỳ lạ, nhưng kỳ lạ nhất có lẽ là dự đoán về sóng hấp dẫn. Chúng ta có thể hiểu được phương trình của ông, nhưng thật khó để hiểu làm sao bộ não của ông có thể tạo ra những ...
End of content
No more pages to load