Nhân sinh cổ đạo
Mệnh số đã định, nữ nhân bị cướp, bị bán vẫn trở thành phu nhân nhất phẩm
Vào thời nhà Thanh, Trần Tướng Quốc người Hải Ninh, tinh thông đủ loại học vấn, cũng giỏi xem tinh tượng. Khi còn trẻ, ông từng toán mệnh, biết bản thân nên được làm một vị tam công tể phụ, trọng thần của triều đình, vì thế ông muốn tìm ...
Đối xử nhân hậu với người khác, hai lần được cứu mạng
Vào thời nhà Thanh, có một người đàn ông tên là Thịnh Sinh ở Tú Thủy, bản tính nhân hậu, bình sinh chưa bao giờ tranh cãi với người khác. Một trong những người anh họ của ông làm huyện lệnh ở Quảng Đông, nên Thịnh Sinh đã đến Quảng ...
Việc thiện nhỏ không hề nhỏ trong mắt thượng thiên, thiện báo liên tiếp!
Thiện hữu thiện báo là một loại giá trị quan phổ thế, trong văn hóa Trung Hoa nó được cực kỳ sùng thượng. Tuy nhiên, những sự tích về thiện báo không nhất định biểu hiện bên ngoài là những hành động oanh oanh liệt liệt, mà là sự yêu ...
Tiên nhân độ lên núi tiên, chàng thư sinh không nỡ bỏ lại gia đình, trở lại nhân gian, kết cục thế nào?
Vào thời nhà Thanh, có một vị chư sinh (học sinh thi đỗ được nhận vào các phủ, châu, huyện vào thời Minh, Thanh) ở Hàng Châu tên là Vương Bá Phủ, dạy học sinh tại nhà một quan chức ở ngoại ô Dũng Kim Môn. Một hôm rảnh rỗi, ...
“Kính chữ” đắc phúc báo giải tai nạn; Một số hành vi không “kính chữ” chiêu nguy vận
Thời đại thượng cổ, sự xuất hiện của văn tự là kinh thiên động địa. Sách “Hoài Nam Tử - Bổn kinh huấn” viết: “Tích giả Thương Hiệt tác thư, nhi thiên vũ túc, quỷ dạ khốc”. Ý tứ là nói, vào lúc Thương Hiệt tạo thành chữ viết, thiên ...
Thương Hiệt viết sách, “thiên vũ túc, quỷ dạ khốc”. Đằng sau văn tự có thần lực?
Từ góc độ bảo tồn và kế thừa lịch sử văn minh nhân loại, sự xuất hiện của văn tự (chữ viết) là một sự sáng tạo thời đại kinh thiên động địa. Sách "Hoài Nam Tử - Bổn kinh huấn" nói: "Tích giả Thương Hiệt tác thư, nhi thiên ...
Các thuật sĩ thời nhà Nguyên thấy trước đại sự quốc gia, được hoàng đế trọng vọng
Trong "Dĩ ngược biên" của nhà Minh có ghi chép rằng, một vị hoàng đế triều Nguyên từng triệu một thuật sĩ nổi tiếng vào cung, hỏi vận hạnh quốc gia thế nào. Thuật sĩ trả lời: “Vận nước còn dài, sẽ không có gì phải lo lắng, sẽ không ...
Vợ chết, chồng ngày đêm thương nhớ khôn nguôi, cuối cùng thế nào?
Vào thời nhà Thanh, ở vùng Giang Tô có một người đàn ông họ Ngô, vốn là một thư sinh lương thiện, nhưng vì nhà nghèo, chàng bất đắc dĩ phải từ bỏ việc học và chuyển sang kinh doanh. Tuy nhiên, đây không phải là ý nguyện ban đầu ...
Tự ý động sửa phong thủy, hậu quả có nghiêm trọng không?
Tục ngữ có câu về phúc phận gặp được trong đời là: “Nhất đức, nhì mệnh, tam phong thủy, tứ tích âm đức, ngũ học hành”. Nếu phong thủy tốt có thể giúp ích cho vận mệnh, thì cải biến phong thủy sẽ gây ra hậu quả gì? Hãy xem ...
Mặc chồng nghèo vẫn giữ lời hứa hôn, cuối cùng có được hôn nhân tốt đẹp
Một gia đình họ Hoàng ở huyện Vô Cực (thuộc Thạch Gia Trang), gia cảnh khá giả, có một người con gái từ nhỏ đã hứa hôn với Liễu Hòa, con trai của Liễu Phương Hoa ở Bảo Định. Nhà họ Liễu tuy không có quan tước, nhưng nhờ kinh ...
Trước lúc lâm chung, vì sao Đỗ thái hậu xin hoàng đế đừng truyền ngôi cho con trai?
Trong "Tam tự kinh" nói: "Hạ truyền tử, gia thiên hạ", tức là vua truyền ngôi cho con, thiên hạ thuộc về sở hữu của một gia đình. Kể từ khi Đại Vũ truyền vương vị cho con trai, Trung Quốc vẫn tiếp tục chế độ vương vị thế tập ...
Thương gia trả lại vợ người khác, kết quả gặp lại vợ và mẹ thất lạc của chính mình
Vào thời nhà Thanh, có một người Hồ Nam làm nghề buôn bán hàng hóa ở Hán Khẩu gọi là Giáp mỗ. Vào năm Đạo Quang thứ 30, thổ phỉ phát động cuộc nổi dậy ở Quảng Tây. Sau đó, thổ phỉ bất ngờ đến Hồ Nam, vợ chồng Giáp ...
Tại sao uống nhầm thuốc thì sống, uống đúng thuốc lại chết?
Vào thời nhà Thanh, có một thôn dân tên là Hoàng Đại, hai mươi tuổi, nhà có hai vợ chồng, cha mẹ qua đời. Khi còn nhỏ Hoàng chưa bao giờ bị mụn. Mùa xuân năm đó, bệnh đậu mùa lan tràn, Hoàng Đại đột nhiên phát sốt, toàn thân ...
Hành thiện không cầu hồi báo, thiện báo không mời mà tới
Ngân Văn Uyên ở tỉnh Chiết Giang là một đại học sĩ thời nhà Minh, sống ở phủ thành. Tổ thượng của ông, Ngân Ông, lúc tráng niên từng đến núi Tiểu Khê cách thành 80 dặm để tụ hội với bạn bè, đến hôm sau mới trở về nhà. ...
Truyền đức cho gia đình, con cháu đắc phúc báo
Cao tổ Diêu Văn Điền làm quan tốt tạo phúc cho con cháu Diêu Văn Điền, một quan chức thời nhà Thanh, là người Hồ Châu, Chiết Giang. Vào ngày đầu năm mới, trước khi đến nguyên đán năm Gia Khánh Kỷ Mùi, một người đồng hương của ông nằm mơ ...
Anh thi mãi không đỗ bị đuổi khỏi nhà, em thi một lần đã trúng, nhưng kết cục lại tương phản!
Vào thời nhà Thanh, có một thư sinh tên là Văn Thọ, đã nhiều lần thi trượt, nhưng người em thứ hai của ông thì mới thi hương một lần đã thắng. Cha ông cho rằng Văn Thọ không học hành khắc khổ, nên mắng mỏ và đuổi ông ra ...
Sinh mệnh vốn là tiên trên Thiên Thượng
Đường Văn, tự Nghi Khanh, tổ tiên của ông là người Hoa Châu, sau này chuyển đến sống ở Hà Đông. Khi Đường Văn còn nhỏ, ông sống với cha mình, một quan chức ở Thành Dương. Cha ông ban đầu không có con trai, mãi đến những năm cuối ...
Trong mệnh có hay không có tài phú bất ngờ? Kinh nghiệm phát tài kỳ lạ của một gia tộc giàu có
Tôi từng thấy một bài báo trên trang Epoch Times ngày 7 tháng 8 năm 2024, đăng rằng: “Một người đàn ông Mỹ trúng 2 triệu USD vì nhờ bạn mua giúp xổ số cào”, nội dung kể về một người đàn ông 54 tuổi ở Michigan, Mỹ thường xuyên ...
Người bắt trộm vì nghèo khó mà phải đi ăn trộm, kết cục thật cảm động
Vào đầu thời nhà Thanh, có một tróc khoái (chuyên trách bắt trộm) tên là Hàn Ngũ ở huyện Bảo Ứng, địa khu Dương Châu, tỉnh Giang Tô. Vì nhà nghèo, trong nhà lại có mẹ già, thường xuyên bếp núc nguội lạnh, không có gì để ăn. Anh chàng ...
Người xuyên việt hai cõi âm dương nhìn thấy căn nguyên phúc họa? Tín Phật có lợi ích gì?
“Vô thường” trong truyền thuyết là sứ giả câu hồn của Âm phủ. Có người sống bị Âm phủ phái đi làm đương sai vô thường, nguyên thần của họ có thể tự do xuất nhập hai cõi âm dương, họ được gọi là “tẩu vô thường” hay là “hoạt ...
Sau khi tu Phật bỗng bị què, mù rồi bị sét đánh chết, có phải là do Phật không linh?
Vào thời nhà Tống, ở gần Hàng Châu có một ngôi chùa được quốc vương Cao Ly (Triều Tiên ngày nay) xây dựng cho thái tử. Tại sao quốc vương Cao Ly lại đến đây xây chùa? Hóa ra, vào thời trị vì của hoàng đế Tống Thần Tông, quốc ...
Quỷ ở không gian khác có luân hồi không? Quỷ có thể tự cứu không?
Vào ngày 15 tháng 7 hoàng lịch, thật tình cờ hiếm có, cả Phật giáo và Đạo giáo đều có nghi thức tế điển lớn. Trong Phật giáo, Vu Lan bồn hội được cử hành để cứu chuộc những sinh linh bị đọa vào đạo ngạ quỷ, đang chịu đựng ...
Trí huệ của “Thoái” trong lịch sử
“Nỗ lực”, “đấu tranh” và “tiến bộ” dường như là những nhân tố không thể thiếu đối với người thành công, đồng thời chúng cũng là động lực chính của sự phát triển xã hội và nhân loại. Nhưng lại có một số người, vào thời khắc then chốt trong ...
Đậu Yên Sơn, hình mẫu dạy con được đánh giá cao
Đậu Vũ Quân sinh ra ở U Châu (nay là khu Kế Châu, thành Thiên Tân) trong thời kỳ Ngũ Đại hậu Tấn. Vì U Châu còn được gọi là phủ Yên Sơn, nên ông còn được gọi là Đậu Yến Sơn, làm quan đến tả gián nghị đại phu. ...
End of content
No more pages to load