Đường Tăng
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (19): Huyền Trang đi Tây Trúc thỉnh kinh
“Buổi sớm tuyết trắng xóa lên đường, dặm trường mờ mịt; Buổi chiều bãi hoang lương dừng lại, trời đất mông lung. Muôn dặm non sông, rẽ khói mây mà tiến bước: Trăm tầng nóng lạnh, đội mưa gió mà xông lên. Tấm lòng thành coi khinh vất vả, ước ...
Thực hư ‘mối tình’ giữa Đường Tăng và nữ vương Tây Lương nữ quốc
Uyên ương cùng đậu bướm cùng bayKhắp vườn xuân sắc ý người sayCười nhẹ hỏi thánh tăng:‘Nhi nữ có đẹp hay không hở chàng?’ (Trích lời bài hát “Tình nhi nữ") Những khán giả yêu mến bộ phim “Tây du ký” (1986) hẳn không thể nào quên mối tình tha thiết mà ...
Ai cũng biết Tôn Ngộ Không ba lần đánh Bạch Cốt Tinh, ít người nhớ Đường Tăng ba lần cự tuyệt yêu quái
Bản tính sáng, đạo ắt thông.Trở mình giải thoát khỏi vòng lưới giăng.Luyện biến hóa khó vô chừng,Đạo trường sinh ấy phải chăng dễ dàng? Trong Tây du ký*, một trong những câu chuyện để lại ấn tượng sâu sắc nhất trong lòng người hâm mộ có lẽ là “Ba lần ...
Đường Tăng tu thành Phật, Trư Bát Giới không thành, chỉ bởi sai khác một niệm này
Xuất gia lập chí phi thường,Ái ân rũ sạch mọi đường xưa nay.Ngoại vật coi nhẹ, nhàn thay Âm dương vũ trụ đủ đầy trong ta. Kết thúc hành trình đi Tây Trúc thỉnh kinh, cả Đường Tăng và Tôn Ngộ Không đều tu thành Phật quả; Sa Tăng thành La ...
Có một Đường Tăng khác trong lịch sử: Không có Tôn Ngộ Không phò tá, suýt bị đạo tặc hại mạng
Câu chuyện Đường Tăng sang Tây Trúc thỉnh kinh được nhắc đến trong cả "Cựu Đường Thư" và "Tân Đường Thư", nhưng hầu hết đều vô cùng giản lược. Mặc dù vậy, những trải nghiệm chân thật và đầy đủ nhất về hành trình sang Tây Trúc đã được chính Huyền ...
Đường Tăng bái Phật giả ở phủ Kim Bình: Tiên tri cho thời Mạt Pháp?
Mấy năm từ biệt Tràng An,Trèo non lội suối gian nan bao lần.Cõi Tây vừa lúc đặt chân,Phủ Kim Bình, đúng ngày rằm tháng giêng.Nào hay Phật giả xem đèn,Chỉ than số phận lẫn liền tai ương.Đồ đệ ơi, gắng tìm phương,Thần thông trổ phép thoát đường hiểm nguy. Đó là ...
Thực hư chuyện tôn giả A Nan, Ca Diếp đòi Đường Tăng ‘hối lộ’ cái bát vàng
Tám mươi mốt nạn tai ương trọn, Dựng cơ huyền, chí hướng sắt son. Ma lui là bởi lòng bền, Muốn thành chính pháp phải nên tu trì. Chớ bảo lấy kinh kia là dễ, Công thánh tăng chịu khổ xiết bao. Xưa nay hòa hợp tuyệt sao! Một ly ...
Cảm ngộ Tây Du (Kỳ 20): Huyền cơ ẩn sau tình tiết thầy trò Đường Tăng lạc vào chùa Lôi Âm giả
“Văn dĩ tải Đạo”, người xưa viết văn là để gửi vào đó những đạo lý cao thâm. Tây Du Ký kể về quá trình tu luyện của một người trên con đường viên mãn đắc Đạo, do đó cũng mang tầng tầng ý nghĩa, lớp lớp nội hàm. Thậm ...
Ai là người đầu tiên sang Thiên Trúc thỉnh kinh trước Đường Tam Tạng?
Thời cổ đại, người thực hiện chuyến lữ hành xa xôi nhất không phải là binh lính, không phải là thương nhân, cũng không phải văn nhân, mà là các nhà sư. Hai nhà sư Pháp Hiển và Huyền Trang đều phải qua quãng đường xa xôi vạn lý đến các ...
Tôn Ngộ Không phò Đường Tăng lấy kinh là chuyện được Thần Phật an bài cẩn thận từng chi tiết
Mấy trăm năm qua, "Tây Du Ký" đã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu của người Á Đông. Đằng sau câu chuyện thỉnh kinh đầy huyền thoại của thầy trò Đường Tăng là những thần tích kể mãi không hết về Phật, Đạo, Thần, những nhân tố ...
Tôn Ngộ Không phò Đường Tăng sang Tây Thiên lấy kinh nhưng rốt cuộc Tây Thiên nằm ở đâu?
"Tây Du Ký" (1986) của đạo diễn Dương Khiết đã trở thành một hình ảnh gây nhớ thương trong lòng khán giả. Mặc dù đã xem qua rất nhiều lần bộ phim nhưng có lẽ nhiều người đều cùng chung thắc mắc rằng: "Tây Thiên" mà 4 thầy trò Đường Tăng ...
Tại sao lũ yêu quái trong Tây Du Ký nhất quyết phải ăn thịt Đường Tăng?
Đám yêu quái trong “Tây Du Ký” luôn cho rằng ăn được thịt của Đường Tăng sẽ trường sinh bất lão. Tuy nhiên đó quả là một nhận thức quá sai lầm, cũng là thể hiện sự nông cạn của những sinh linh tầng thấp. Trong "Tây Du Ký", chuyện lũ yêu quái ...
Tôn Ngộ Không thần thông biến hoá, vì sao không dập nổi lửa Hỏa Diệm Sơn?
Tôn Ngộ Không dù thủy hỏa bất xâm, mình đồng da sắt nhưng vẫn không thể nào khống chế được lửa cháy bừng bừng ở Hỏa Diệm Sơn. Đằng sau câu chuyện “Hỏa Diệm Sơn” trong Tây Du Ký là những ngụ ý sâu xa. “Tây Du Ký” kể rằng, bốn ...
Lý giải “Tây Du Ký”: Vì sao Đường Tăng bị bảy yêu tinh nhện bắt giữ?
Đường Tăng trên đường đi Tây Thiên (Tây Trúc) lấy kinh, mỗi bước đi đều là gặp nạn. Lúc bốn thầy trò Đường Tăng đi qua vùng đất Bàn Tơ Lĩnh thì gặp phải bảy con nhện tinh. Đường Tăng bị nhện tinh dùng tơ cuốn lấy. Điều này ẩn ...
Lý giải vì sao tên ba đồ đệ của Đường Tăng đều có chung một chữ “Ngộ”?
Người ta thường cho rằng Tây Du Ký là một cuốn tiểu thuyết thần thoại. Trong con mắt của mọi người, thần thoại là cụm từ chỉ những điều hoang đường, được thêu dệt lên chứ không có thật. Mặc dù vậy, vẫn có rất nhiều người thích đọc cuốn ...
Tây Du Ký: “8 giới” mà Trư Bát Giới đã vượt qua là gì?
Trong "Tây du ký", Thiên Bồng Nguyên Soái bởi vì say rượu, chọc ghẹo Hằng Nga nên đã bị Ngọc Hoàng trục xuất khỏi Thiên giới, đến nhân gian đầu thai thành người có dung mạo như heo. Sau khi hạ phàm, Thiên Bồng Nguyên Soái lúc này lấy tên là ...
Vì sao yêu quái trong ‘Tây Du Ký’ đều muốn ăn thịt Đường Tăng? Ẩn ý đằng sau đó là…
Trong con mắt của những yêu quái trong bộ phim "Tây Du Ký" nổi tiếng, muốn được trường thọ thì chỉ có một cách duy nhất đó là ăn thịt Đường Tăng. Điều này thật sự là một sai lầm lớn. Sa tăng đã từng ăn thịt 9 người đi lấy ...
Đường Tăng chịu tội vì khinh mạn lời giảng của Đức Phật
Nếu khi con người chết mà thực sự thấy Thần Phật, thấy Phật Pháp thực sự là có thật, cũng có tồn tại luân hồi và có tồn tại địa ngục, nếu quả thực như vậy, thì những người lương thiện thật đáng quý rồi. Còn người phỉ báng, không tin Thần Phật ...
Câu chuyện về Đường Tăng thật trong lịch sử vượt nạn sinh tử khi đi lấy kinh
Câu chuyện thầy trò Đường Tăng đi thỉnh kinh trong “Tây Du Ký” được người người truyền miệng và ưa chuộng, nhưng trong lịch sử Huyền Trang chỉ một thân một mình tới Ấn Độ lấy kinh. Ông đã phải trải qua muôn vàn gian khổ, đi bộ suốt mấy vạn ...
Đi chùa vái Phật thế nào cho đúng?
Đầu xuân năm mới cũng là lúc nhiều người bỏ công bỏ việc, chẳng quản đường sá xa xôi mà đi lễ đền lễ chùa để cầu tài cầu lộc, cầu bình an, không cầu cho mình thì là cho người thân, gia quyến. Mỗi người một kiểu, có người ...
End of content
No more pages to load