Bài học cổ nhân
Tô Đông Pha: Không có cuộc sống nào như ý, chỉ có thể tự mình nhìn thấu cõi đời
Đời người chẳng có con đường bình phẳng, mỗi người đều sẽ phải gặp những chuyện phiền lòng, những nỗi thương tâm. Và nền tảng của một cuộc sống hạnh phúc nằm ở chính nội tâm bạn. Thấu hiểu đạo lý đơn giản và biết đủ mới có thể có ...
Trong thị phi của đại dịch, ngẫm bài học từ cổ nhân: Uốn lưỡi 3 lần trước khi nói
Lời nói của một người không chỉ phản ánh sự hiểu biết, thận trọng của người đó mà còn thể hiện một tấm lòng tốt đẹp, biết nghĩ đến lợi ích và an nguy cho người khác. Thời gian gần đây, dịch bệnh COVID-19 lan nhanh trên toàn cầu, từ Trung ...
Thơ: Múa rìu qua mắt tiều phu
Múa rìu qua mắt tiều phu Liều mình gõ trống trêu đùa Thiên Lôi (1) Xưa nay thói xấu ở đời Là tâm hiển thị chê người khoe ta 'Khôn ngoan chẳng lọ thật thà' (2) Khuếch trương bản sự ấy là 'cái tôi' Đức cao nhờ có đắp bồi Biển khơi dẫu rộng đâu cười trăm ...
Nghiêm khắc với bản thân là con đường dẫn đến đạo đức cao thượng
Có một thiền sư đã nói: “Tâm bình thế giới bình”, hay Phật gia có câu: “Tu kỷ lợi ư dân”, đại ý là, người tu luyện, tu sửa chính mình, thì không những có lợi cho mình, mà còn có lợi cho mọi người dân.ó một thiền sư đã ...
‘Cá không ăn muối cá ươn, con cãi cha mẹ trăm đường con hư’
Một số người trẻ, vì tâm cao khí ngạo, cho rằng mình đã đủ khôn ngoan, thậm chí còn hơn cả những “ông bà già cổ hủ lạc hậu” của thời đại cũ... Chuyện kể rằng: có một nhà nọ một hôm bắt được hai con cá béo, mới nói: - Hôm ...
Âm nhạc chân chính là tinh hoa của Đức, có thể thông đến Thần linh
Nhạc thời cổ đại không phải là hình thức văn nghệ giải trí như ý nghĩa hiện đại, mà là trên tiếp với Đạo Trời, dưới khai mở tâm tính, nâng cao đạo đức. Sự tích truyền kỳ của Sư Khoáng đã ấn chứng sự rộng lớn và huyền diệu ...
Thuật xử thế của cổ nhân: Quân tử ăn nói chậm rãi, làm việc nhanh nhẹn
Nếu làm một sự việc, tiền hô hậu ủng, phía trước luôn có vạn cỗ xe để cưỡi, vậy thì nên bắt đầu cảnh giác với sự suy bại của sự việc. Nếu làm một sự việc, liên tục gặp bế tắc, may mắn thường tránh, vậy thì kiên trì ...
Vì sao Đức Phật giảng: Tiền tài bất nghĩa là con rắn độc lớn?
Tại sao Phật Đà nhìn thấy vàng của ai đó đánh rơi trên mặt đất lại gọi là “rắn độc lớn”? Thời cổ đại có 2 người, một người thông qua thủ đoạn bất chính kiếm được rất nhiều tiền tài, còn một người tham vàng của người khác đánh rơi ...
Trong đời, làm sao mới có thể ung dung được sống là chính mình?
“Trên thế giới này thực sự có người có thể thoát khỏi hết thảy khống chế, hoàn toàn sống tự tại với sinh mệnh của chính mình không?”. Trang Tử kể câu chuyện về hình bóng. Hình bóng là vật gì? Tất cả hành vi của nó đều bị “mình” khống chế. ...
Triết lý kinh doanh của người xưa: Trọng chữ tín và coi nhẹ cái lợi trước mắt
Nếu người nay coi trọng chữ Lợi thì người xưa coi trọng chữ Tín. Các thương nhân xưa đều dùng tín nghĩa kinh doanh, bỏ cái lợi trước mắt để giữ đức lâu dài. Thương nhân Hàn Quốc xưa Kể từ khi xem bộ phim dài tập “Thương gia Im Sang Ok”, ...
Người thành đại sự không phải ở thông minh mà là bởi có nội tâm phong phú
Người xưa từng nói: “Lấy cái vụng về nhất của thiên hạ để ứng đối với cái khéo léo nhất của thiên hạ”. Để con đường tương lai của mình giảm trở ngại cản bước thì ngay từ bây giờ hãy dụng công vụng về đi một chút. Thế nhân thường ...
Đạo của Thánh nhân là làm mà không tranh, đời người không ở lời nói mà ở hành động
Trang Tử cả đời tranh luận với người khác, nhưng ông lại cho rằng: “Đại biện bất biện” (Biện luận bậc cao không phải là tranh cãi). Cảnh giới cao nhất của biện luận không phải là tranh cãi, đó là trao đổi của các bậc đại trí đại huệ, của ...
Đức Phật dạy: Không thể đánh giá con người qua vẻ bề ngoài
Chúng ta thường đoán định một cá nhân từ vẻ bề ngoài của họ, bởi vì hễ mắt nhìn thì sẽ sinh ra liên tưởng, trong tâm tự nhiên sẽ có yêu ghét, hiếm khi không có chút cảm xúc nào. Nhưng bạn đã từng phán đoán một người qua ...
Người có phúc thì không cần vội, người trong họa co chân mà chạy
Có thể nói, ca dao tục ngữ, câu nói của cổ nhân chính là sự chắt lọc tinh hoa trí huệ của các thế hệ đi trước mà qua đó, chúng ta học được những kinh nghiệm sâu sắc để làm người. Dưới đây là 15 câu cổ ngữ như thế. 1. ...
Cổ nhân dạy: Dân không tin thì chính quyền nào cũng không đứng vững được
Tử Cống hỏi về quản lý quốc gia. Khổng Tử nói: “Lương thực đầy đủ, quân đội đầy đủ, dân chúng tin theo”. Tử Cống nói: “Bất đắc dĩ phải bỏ đi một điều thì 3 điều đó bỏ đi cái nào trước?” Khổng Tử trả lời: “Bỏ quân đội”. Tử Cống hỏi: ...
Món ‘trà lam’ nhắc đạo ‘làm cha’: Bài học thành công của một thượng thư xứ Việt
Nuôi dưỡng con nên người đã là việc không hề đơn giản, dạy sao cho con vừa có đức vừa có tài lại càng công phu hơn. Câu chuyện dạy con của một trong “tứ hổ” Thăng Long xưa là minh chứng cho cái đạo làm cha gian nan, nghiêm ...
Làm lợi cho người thì Thần Tiên cũng tôn kính
Người hành thiện “phúc tuy chưa tới họa đã tránh xa”, kẻ hành ác “họa tuy chưa tới phúc đã rời xa”. Tích đức không cần ai thấy, hành thiện tự có Trời hay. Khi còn làm quan tại Thành Đô, Trương Quai Nhai từng mơ thấy được Thần Tiên mời ...
Mạn đàm “Thượng kinh ký sự” – Hải Thượng Lãn Ông (P2)
Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720 – 1791) còn được coi là “ông tổ của nghề báo Việt" nhờ tập ký sự bằng chữ Hán “Thượng kinh ký sự", với trích đoạn “Vào phủ chúa Trịnh" được giới thiệu trong sách giáo khoa ngữ văn ...
Mạn đàm “Thượng kinh ký sự” – Hải Thượng Lãn Ông (P.1)
Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720 – 1791) là một đại danh y có đóng góp lớn cho nền y học cổ truyền Việt Nam, ngoài ra ông còn tinh thông dịch lý, văn chương và được coi là “ông tổ của nghề báo Việt". Tập ký sự ...
Phúc phận chân chính của đời người là “không cầu mà tự đắc”
Nếu như ở cõi người, vua Lê Thánh Tông đã làm được “vô cầu nhi tự đắc" (không cầu mà tự đắc được), thì ở cõi Trời - với những ai tin vào Thần - vua cũng từng chẳng thiết tha gì cái ngôi báu ấy! Vào một đêm mùa đông ...
Người ta sau khi giàu có thì nên làm gì? 3 cảnh giới tiêu tiền của người xưa
Người ta sau khi giàu có thì nên làm gì? Kiếm tiền đã khó, tiêu tiền thế nào cũng là chuyện khiến người giàu phải đau đầu. Đây là vấn đề mà người giàu luôn suy nghĩ từng giờ từng phút. Có người muốn dùng tiền mua lấy sự hưởng thụ, ...
Bí mật đạo lý đằng sau hình tượng 12 con giáp
12 con Giáp là bộ phận hợp thành của văn hóa truyền thống Á Đông. Rất nhiều người thấy kỳ lạ là thế giới tự nhiên có nhiều sinh vật đến vậy, tại sao chỉ có mười hai con động vật trở thành những con vật được cầm tinh vậy ...
Vì sao chỉ với Bánh Chưng, Bánh Dày mà Lang Liêu được nối ngôi vua Hùng?
Vua Hùng chọn thức quà giản dị của vị công tử nghèo khó, ít quyền thế, thua thiệt đủ bề để dâng cúng tổ tiên cha mẹ. Chiếc bánh dân dã chứa trong đó triết lý nhân sinh của Đất Trời, là lời nhắc nhở của Thần linh về Vương ...
Nuôi mà không dạy là lỗi của cha mẹ – 3 câu chuyện dạy con ý nghĩa suốt nghìn năm
Dẫu là tướng quân bận rộn với trăm công nghìn việc, nhưng những bậc danh nhân lừng lẫy trong lịch sử vẫn hết mực coi trọng việc giáo dục con cái. Bởi họ thấu hiểu rằng, nuôi mà không dạy là lỗi của cha mẹ, và cha mẹ chính là những người ...
End of content
No more pages to load