Bài học cổ nhân
Lòng người không thành thật, cúng tế quỷ thần cũng vô ích
Yến Tử là tể tướng nước Tề thời Xuân Thu Chiến Quốc, từng trải qua 3 triều đại là Tề Linh Công, Trang Công, Cảnh Công, ông là người vô tư chính trực, không hề a dua nịnh hót, dám can gián nhà vua. Khổng Tử cũng phải khen ngợi ông rằng: ...
Dũng tướng Đại Việt đánh bại quân Nguyên Mông 2 lần trên đất Triều Tiên, ông là ai?
Lịch sử hay nhắc đến nhà Trần với 3 lần thắng quân Mông Cổ như một thần tích. Nhưng ít ai biết là trên xứ Cao Ly xa xôi, một dũng tướng Đại Việt cũng đường hoàng đánh bại quân Nguyên Mông đến 2 lần. Đó chính là hoàng tử ...
Vì sao chỉ với Bánh Chưng, Bánh Dày mà Lang Liêu được nối ngôi vua Hùng?
Vua Hùng chọn thức quà giản dị của vị công tử nghèo khó, ít quyền thế, thua thiệt đủ bề để dâng cúng tổ tiên cha mẹ. Chiếc bánh dân dã chứa trong đó triết lý nhân sinh của Đất Trời, là lời nhắc nhở của Thần linh về Vương ...
8 lời khuyên của người xưa giúp bạn có được nội tâm mạnh mẽ
Đời người vốn lắm nỗi phiền. Ai đã đi qua kiếp nhân sinh này đều thấy được rằng mỗi giây phút có được bình an trong tâm hồn đều đáng quý hơn mọi thứ bạc vàng, của cải. Để sống một đời hạnh phúc, ý nghĩa, để có được một ...
10 câu châm ngôn xử thế của Mạnh Tử, đọc xong có thể cuộc đời thay đổi
Chỉ bằng 10 câu châm ngôn, nhưng đã thể hiện được trải nghiệm sâu sắc và nhạy bén trong cách đối nhân xử thế tài tình. Bậc 'Á Thánh' Mạnh Tử đã để lại cho hậu thế những lời nhắn nhủ vô cùng ý nghĩa... Mạnh Tử tên là Mạnh Kha, tự là Tử ...
Người thành đại sự không phải ở thông minh mà là bởi có nội tâm phong phú
Người xưa từng nói: “Lấy cái vụng về nhất của thiên hạ để ứng đối với cái khéo léo nhất của thiên hạ”. Để con đường tương lai của mình giảm đi những trở ngại cản bước thì ngay từ bây giờ hãy dụng công 'vụng về' đi một chút... Thế ...
Người đã giàu có thì nên làm gì? 3 cảnh giới tiêu tiền của người xưa
Người ta sau khi giàu có thì nên làm gì? Kiếm tiền đã khó, tiêu tiền thế nào cũng là chuyện khiến người giàu phải đau đầu... Đây là vấn đề mà người giàu luôn suy nghĩ từng giờ từng phút. Có người muốn dùng tiền mua lấy sự hưởng thụ, ...
Không phải Tào Tháo hay Gia Cát Lượng, đây mới là nhân vật lợi hại nhất Tam Quốc, một lần tuốt kiếm định giang sơn
Cuối thời Đông Hán, loạn lạc hoành hành, vũ đài lịch sử Trung Quốc lại một lần nữa đao binh sóng gió. Các bậc anh tài như nấm mọc sau mưa, nơi nơi quật khởi, vở kịch diễn nghĩa tranh hùng được thi triển nghìn thu. Nổi bật trong số ...
Nhân hậu ắt có phúc dày – Cầm bằng cao ngạo, có ngày oan gia…
Mọi người thường khuyên nhủ nhau rằng: làm người thì phải nhân hậu, nhưng cần phải sống như thế nào mới được coi là một người nhân hậu?... Sự nhân hậu như dòng chảy ngầm dưới đáy sâu của lòng sông. Nó rất mạnh mẽ nhưng trên bề mặt lại vô ...
Dạy con ‘giàu sang chớ quên cảnh nghèo’ – 3 câu chuyện xưa khiến người người suy ngẫm
Người xưa giáo dục con cái phải tu thân, giữ đức, mới có thể “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”. Các câu chuyện dạy con của cổ nhân đã lưu lại cho đời rất nhiều bài học ý nghĩa sâu sắc. Gia Cát Lượng dạy con phải “chí hướng cao ...
Lời cha dạy lúc lâm chung: ‘Đừng cầu vào tổ tiên, hãy dựa vào chính mình’
Đọc mấy chữ của cha, người con trai rúng động hết tâm can, cả đời khắc cốt ghi tâm. Con cháu được truyền thụ chân lý này, đối nhân xử thế không hổ thẹn với tổ tiên, học vấn nghiên cứu tu dưỡng đều có kiến giải độc đáo. Trịnh Bản ...
Đạo trị nước anh minh của vua Lê Thánh Tông: ‘Lễ nghĩa là để sửa tốt lòng dân’
"Dùng mệnh lệnh, pháp luật để dẫn dắt chỉ đạo dân, dùng hình phạt để quản lý dân, làm như vậy tuy có giảm được phạm pháp, nhưng người phạm pháp không biết xấu hổ, sỉ nhục. Dùng đạo đức để hướng dẫn chỉ đạo dân, dùng lễ nghĩa để ...
Vị vua Việt Nam lên ngôi nhờ một… giấc mơ, là nhu nhược hay anh hùng thiên cổ?
Trong lịch sử Việt Nam, có một vị vua lên ngôi vô cùng kỳ lạ: nhờ một giấc mơ. Cuộc đời ông đã chứng minh rằng ông chính là “chân mệnh Thiên tử" ứng với giấc mộng Trời ban ấy... Trong cảnh nước sôi lửa bỏng, lên ngôi vua nhờ một ...
Người có phúc thì không cần vội, người trong họa co chân mà chạy…
Từ xưa tới nay, những câu ca dao tục ngữ và lời cổ huấn của tiền nhân chính là sự chắt lọc tinh hoa trí huệ của các thế hệ đi trước mà qua đó, chúng ta học được những bài học sâu sắc về đối nhân xử thế và ...
Cổ nhân dạy: Dân không tin thì chính quyền nào cũng không đứng vững được
Tử Cống hỏi về quản lý quốc gia. Khổng Tử nói: “Lương thực đầy đủ, quân đội đầy đủ, dân chúng tin theo”. Tử Cống nói: “Bất đắc dĩ phải bỏ đi một điều thì 3 điều đó bỏ đi cái nào trước?” Khổng Tử trả lời: “Bỏ quân đội”. Tử Cống hỏi: ...
Phúc phận chân chính của đời người là ‘không cầu mà tự đắc’
Nếu như ở cõi người, vua Lê Thánh Tông đã làm được “vô cầu nhi tự đắc" (không cầu mà tự đắc được), thì ở cõi Trời - với những ai tin vào Thần - vua cũng từng chẳng thiết tha gì cái ngôi báu ấy! Vào một đêm mùa đông ...
Đức Phật dạy: Không thể đánh giá con người qua vẻ bề ngoài
Chúng ta thường đoán định một cá nhân từ vẻ bề ngoài của họ, bởi vì hễ mắt nhìn thì sẽ sinh ra liên tưởng, trong tâm tự nhiên sẽ có yêu ghét, hiếm khi không có chút cảm xúc nào. Nhưng bạn đã từng phán đoán một người qua ...
Trang Tử tiết lộ 2 quy tắc của đời người: Năng lượng càng lớn thì sức hấp dẫn càng lớn
Vì sao chúng ta cần biết những điều có thể xuất hiện trong những giai đoạn cuộc đời mình? Phàm là việc gì đều phải chuẩn bị mới thành. Nếu bạn có thể nhìn thấy từng bước đi của mình trong tương lai, thì đó là một món quà ...
Cảnh giới của bậc quân tử: Người quân tử có 9 điều nên lo nghĩ
Tục ngữ có câu: "Ninh đắc tội quân tử, bất đắc tội tiểu nhân" tạm dịch: Thà đắc tội với người quân tử không nên đắc tội với kẻ tiểu nhân. Tại sao lại nói như vậy? Bởi kẻ tiểu nhân lòng dạ hẹp hòi, luôn đố kị với người ...
Vị quân chủ có lòng bao dung hàng đầu thiên hạ, tài dùng người không thua Tào Tháo
Trong Ngũ bá thời Xuân Thu, Tề Hoàn công được nhìn nhận là nhà chính trị kiệt xuất, biết cách sử dụng nhân tài để gây dựng sự nghiệp. Tề Hoàn công là vị quân chủ có lòng bao dung nhất thiên hạ và có cương vị bá chủ chư ...

End of content
No more pages to load