Lịch sử Việt Nam
Hai vị hoàng hậu nhân đức thời Trần: Yêu con ghẻ như con ruột, không truy lỗi kẻ ám hại mình
Triều đại nhà Trần là một trong những triều đại rực rỡ nhất trong lịch sử nước ta: không chỉ nổi tiếng với chiến công hiển hách 3 lần thắng giặc Nguyên - Mông, với những vị đế vương và tông thất có hùng tài, mà còn có những bậc ...
Nàng công chúa Việt Nam bị chồng lạnh nhạt và cách ứng xử cao minh khiến chồng mến phục
Người Việt Nam có lẽ đều biết đến Thượng tướng Thái sư, Chiêu Minh Đại vương Trần Quang Khải, người có công lao to lớn trong ba cuộc kháng chiến chống Nguyên-Mông của triều đại nhà Trần. Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục đánh giá: "Quang Khải lúc ...
Bí mật sức mạnh thủy quân Tây Sơn của ‘Hoàng đế biển cả’ Quang Trung (P.1)
Có bài thơ rằng: “Sông Đằng một dải dài ghêSóng hồng cuồn cuộn tuôn về bể ĐôngNhững người bất nghĩa tiêu vongNghìn thu chỉ có anh hùng lưu danh” (Bạch Đằng Giang Phú – Trương Hán Siêu) Lịch sử như dòng sông dài cuốn đi trong lớp sóng của nó bao nhiêu sự ...
Người Việt không xấu xí: Ứng xử lạ lùng của ‘Bao Công đất Việt’ khiến kẻ hối lộ cứng họng quay về
Loạt bài Người Việt không xấu xí của chuyên mục Văn hóa - Đại Kỷ Nguyên hy vọng sẽ mang tới làn gió mát lành giữa những trăn trở về hình ảnh ngày nay của người Việt Nam. Chúng tôi muốn cung cấp cho độc giả một góc nhìn khác, ...
Vân Đồn từng đầy người phương Bắc, Trần Khánh Dư dùng kế trấn áp nguy cơ phản loạn
Vân Đồn có thế đất hiểm yếu, ở vị trí chiến lược nằm trên đường thủy từ Trung Quốc vào Việt Nam, là nơi từng xảy ra các trận đánh quan trọng trong lịch sử giữ nước của Đại Việt. Sách Thiên Hạ Quận Quốc Lợi Bệnh Thư (quyển 106, trang ...
Vì sao nhà Trần có thể chiến thắng cả triệu quân Nguyên Mông? (P.1): Đại Việt được Thần Phật bảo hộ
Trong suốt lịch sử tồn tại của mình, dân tộc ta ghi dấu vào lịch sử thế giới với những chiến công nổi tiếng chống lại các kẻ thù mạnh nhất thế giới. Trong đó, ba lần chiến thắng quân Nguyên Mông là đỉnh cao của nghệ thuật chiến tranh ...
Quân Trung Quốc viện cớ định xâm lăng, tướng Việt viết thư vạch trần âm mưu đầy khôn khéo
Một bức thư xúc tích, với lời lẽ mềm mỏng nhưng khôn khéo và uy vũ dù ở thế yếu trước kẻ địch mạnh hơn, đã thể hiện khí phách, khẳng định chủ quyền và tâm thế sẵn sàng đánh trả quân xâm lược. Sử Việt có rất nhiều những câu ...
Ấn tượng cuộc sống người Việt vào thập niên 1930 được tái hiện qua tranh vẽ
Những năm 1930, được sự gợi ý của ông Jules Gustave Besson, Chánh Thanh tra các Trường Mỹ thuật và Mỹ nghệ ở miền Nam và cũng là Hiệu trưởng của Trường Mỹ thuật Gia Định, học sinh của trường Vẽ Gia Định đã tham gia đông đảo để thực ...
Mạn đàm “Thượng kinh ký sự” – Hải Thượng Lãn Ông (P.1)
Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720 – 1791) là một đại danh y có đóng góp lớn cho nền y học cổ truyền Việt Nam, ngoài ra ông còn tinh thông dịch lý, văn chương và được coi là “ông tổ của nghề báo Việt". Tập ký sự ...
Bùi Viện và giấc mộng cường quốc Đại Nam dang dở (P.3)
Hoàng đế Quang Trung mất sớm năm 39 tuổi trong bao niềm tiếc nuối khi giấc mộng đưa Đại Việt trở thành cường quốc hàng hải đành dang dở. Hơn 47 năm sau, nước Nam thời Nguyễn trước hiểm hoạ ngoại xâm đã xuất hiện một vị hào kiệt vô ...
Bùi Viện và giấc mộng cường quốc Đại Nam dang dở (P.2)
Hoàng đế Quang Trung mất sớm năm 39 tuổi trong bao niềm tiếc nuối khi giấc mộng đưa Đại Việt trở thành cường quốc hàng hải đành dang dở. Hơn 47 năm sau, nước Nam thời Nguyễn trước hiểm hoạ ngoại xâm đã xuất hiện một vị hào kiệt vô ...
Bùi Viện và giấc mộng cường quốc Đại Nam dang dở (P.1)
Hoàng đế Quang Trung mất sớm năm 39 tuổi trong bao niềm tiếc nuối khi giấc mộng đưa Đại Việt trở thành cường quốc hàng hải đành dang dở. Hơn 47 năm sau, nước Nam thời Nguyễn trước hiểm hoạ ngoại xâm đã xuất hiện một vị hào kiệt vô ...
Trí tuệ ngàn năm sử Việt: Lời trăn trối trước khi mất của các bậc vĩ nhân
Có câu: “Hùm chết để da, người ta chết để tiếng”, nên phàm là nhân loại, đặc biệt là bậc đại nhân cai trị thiên hạ đều sẽ lưu lại danh tiếng của mình khi mất đi. Có một thời khắc đặc biệt nhất, tuy ngắn ngủi nhưng lại có ...
Lý Thường Kiệt ứng dụng binh pháp như thế nào khi tập kích sang đất Trung Quốc?
Dùng chính binh pháp của Trung Hoa để cầm quân tập kích bất ngờ nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã làm nên chiến công thơm danh muôn thuở. Người đầu tiên áp dụng kế “Tiên phát chế nhân”: Thân cô thế cô đoạt quyền cầm quân khởi nghĩa Tiên phát chế nhân ...
Những giai thoại có một không hai về vị Trạng Nguyên thông minh nhất trong lịch sử nước Nam
Sinh thời Đĩnh Chi là người thông minh tuyệt đỉnh, nhưng diện mạo lại rất xấu xí. Vì sự xấu xí đó mà suýt chút nữa con đường quan lộ của ông bị hủy hoại. Tuy vậy cũng nhờ thế mà trên thi đàn văn học Việt Nam có thêm ...
Một quân vương đủ mạnh không cần tới tường thành cao, một dân tộc có đạo đức thì ắt phú cường
Triều đại nào chăm lo cho đời sống của bá tánh thì bá tánh ấy dù có dùng hết sinh mạng của mình cũng quyết bảo vệ triều đại ấy đến cùng không cho sụp đổ. Còn ngược lại thì dẫu có thành cao hào sâu, quân lính mạnh ...
Giải oan cho Mạc Đăng Dung (P.2): Anh hùng thành tội đồ, oan khuất mấy trăm năm
Trong lịch sử, nhà Mạc (1527-1677) là một ví dụ khá đặc biệt khi đã đường hoàng đánh bại hết các đối thủ chính trị và đăng quang cai trị gần 150 năm (trong đó có 66 năm ngự ở Thăng Long với 5 đời vua) mà vẫn bị ...
Giải oan cho Mạc Đăng Dung (P.1): Đức sáng thu nhân tâm, dùng người không nghi ngờ
“Quân quyền thần thụ” nghĩa là người lên làm vua là do mệnh trời quyết định, cho nên bất cứ một triều đại nào muốn lên ngôi đều phải được công nhận là chính thống thì mới lâu dài được. Tuy nhiên, nhà Mạc (1527-1677) trong lịch sử lại ...
Chí sĩ Hồ Học Lãm và chuyện chưa kể về mối giao tình thân thiết với Tưởng Giới Thạch, Phan Bội Châu
Ít ai biết giữa sự phồn hoa, hào nhoáng ngồn ngộn những quán xá đông đúc của phố thị, trong một con hẻm khá tĩnh lặng đặc trưng của Hà Nội xưa vẫn còn sót lại một nhân chứng sống của lịch sử Việt Nam và Trung Hoa. Bà Hồ ...
Vua Lê Thánh Tông tặng người dân nghèo khổ một câu đối, mấy trăm năm hậu thế còn suy ngẫm
Nhân dịp đầu năm mới, vua Lê Thánh Tông mặc thường phục vi hành để xem xét tình hình dân chúng. Ði tới đâu, nhà vua cũng thấy la liệt những câu đối ca ngợi cảnh thái bình thịnh trị, trong lòng vui mừng lắm. Riêng nhà nọ, chẳng treo ...
End of content
No more pages to load