Lão Tử
Phản bội lời thề, 2 vị hoàng tử không ngờ bị ứng nghiệm không sai 1 chữ
Hai vị hoàng tử Ân Giao và Ân Hồng trong "Phong Thần Diễn Nghĩa", khi còn nhỏ bởi Trụ Vương hoang dâm vô đạo, nghe lời gièm pha của Đát Kỷ mà giết vợ hại con, bị Trụ Vương đẩy vào tuyệt lộ, trong lúc nguy nan đã được hai ...
Sống trên đời, được phúc đừng quá mừng, gặp họa đừng quá buồn
Lão Tử nói: "Họa là chỗ dựa của phúc, phúc là nơi ẩn náu của mối họa". Ý tứ rằng, họa là điều kiện tiên quyết của việc tạo thành phúc, mà phúc lại chứa đựng nhân tố tạo thành họa. Nói cách khác, chuyện tốt và chuyện xấu là ...
Chỉ bằng một câu nói, Lão Tử đã cải biến một người kiêu căng ngạo mạn
Dương Chu là một triết gia nổi tiếng, sống vào thời Xuân Thu. Thời trẻ, Dương Chu là người cao ngạo nên rất nhiều người không muốn tiếp xúc và ở bên cạnh ông. Nhưng sau một buổi nói chuyện cùng Lão Tử, Dương Chu đã trở thành người hoàn ...
Cổ nhân dạy: Thuận theo Thiên lý tất hưng thịnh, chống lại Thiên lý sẽ tiêu vong
Lão Tử nói: “Người thuận theo Đất, Đất thuận theo Trời, Trời thuận theo Đạo, Đạo thuận theo Tự nhiên”. Con người sống và hành xử thuận theo tự nhiên thì chính là phù hợp với Thiên lý. Chính vì phù hợp với Thiên lý nên họ sẽ được chư ...
Vì sao Khổng Tử nói: Sáng nghe Đạo, tối chết cũng cam lòng?
Hoàng hôn, trong chùa tĩnh lặng yên ả, nơi lư hương khói hương tràn đầy, các hòa thượng đang dùng bữa tối. Sách chép rằng, Khổng Tử sau khi đến bái kiến Lão Tử, trở về nhà ba ngày sau trầm mặc không nói lời nào, cuối cùng chỉ nói một ...
Lão Tử và Khổng Tử đàm luận về chuyện “người mất và người được”
Từ câu chuyện Khổng Tử và Lão Tử đàm luận về việc vua nước Sở là Sở Cộng Vương bị mất cung tên tinh xảo và quý hiếm, chúng ta có thể thấy các bậc quân vương, thánh hiền thời xưa có phẩm hạnh đạo đức và tấm lòng vượt ...
Vì sao nói: Văn hóa cổ Trung Hoa là văn hóa Thần truyền? (Phần 1)
Từ xưa đến nay, chúng ta thường nghe nói rằng, văn hóa Trung Hoa là văn hóa Thần truyền, với ý nghĩa rằng, văn hóa của dân tộc Trung Hoa cổ xưa là văn hóa do Thần truyền cấp cho con người. Vì sao lại nói như vậy? Chúng ta hãy ...
Làm người phải giống như nước, luôn mang trong mình đức tính khiêm tốn
Có người nói rằng, làm người thì phải "trong vuông, ngoài tròn", giống như hình dạng của viên đá cuội vậy, khi nào được mài tròn rồi thì mới trưởng thành được. Nhưng kỳ thực, người như vậy thì đã bị xã hội đưa đẩy và trở lên quá khôn ...
“Cây khô héo hay là xanh tươi mới tốt?” – câu trả lời của bậc trí giả..
Trong đời đôi khi ta sẽ gặp phải chuyện hay dở. Phàm là con người thì chuyện hay thì vui mừng, chuyện dở thì thất vọng, đau buồn. Vì sao như vậy? Chung quy cũng bởi muốn sự thể luôn "như ý". Nhưng đấy là cái lý của người, không ...
Làm người nhất định phải thủ vững được 4 điều
"Nhân sinh tứ thủ" (bốn điều cần thủ vững trong cuộc đời) là quy phạm đạo đức tu thân dưỡng tính của người Trung Quốc thời xưa. Vậy bốn điều cần thủ vững trong cuộc đời là gì? 1. Thủ khiêm tốn - giữ đức tính khiêm tốn Trong "Sử ký" có viết rằng, thời ...
Làm ơn không cần báo đáp, không cầu mà tự được
Hàn Tín, vị tướng nổi tiếng tài giỏi thời nhà Hán không chỉ được biết đến là người có tâm đại nhẫn phi thường lớn, ông còn được người đời ca ngợi là một người "nhận ơn mà không quên ơn". Trong cuốn sách về những lời dạy của Chu Tử có ...
8 tinh hoa lưu truyền ngàn năm của Lão Tử
Lão Tử (600 - 500 TCN) là nhà tư tưởng, người sáng lập Đạo gia thời Xuân Thu, Trung Quốc. Lão Tử họ Lý, tên Nhĩ, tên chữ là Bá Dương, là người làng Khúc Nhân, xã Lệ, huyện Khổ, nước Sở. Ông đã làm quan sử, giữ kho sách của nhà Chu, ...
Sự ‘biến mất’ của 5 nhân vật ‘thần bí’ trong lịch sử cổ đại Trung Hoa
Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, Trung Hoa có rất nhiều điều thần bí, đến nay vẫn là ẩn đố không có lời giải. Một trong những điều thần bí nhất là có một số nhân vật có thật nhưng lại không biết hành tung của họ, không biết rốt cuộc ...
10 đại trí huệ kinh điển lưu truyền 5000 năm của Trung Hoa
Cuộc đời của mỗi người sẽ có rất nhiều những sự tình không như ý, những cảnh ngộ trái ngang, những thời điểm nhấp nhô... Chúng ta nên đối mặt với những điều này như thế nào? Hãy đọc xong những câu danh ngôn đầy trí tuệ dưới đây, nhắm ...
Đôi khi, hãy thử không chỉ nhìn về phía trước…
Nhìn về phía trước để hướng tới tương lai, cũng làm nên phong thái ung dung tự tại. Nhưng có đôi khi, bạn hãy thử không nhìn thẳng về phía trước mà xem… Nhìn sang bên để thấy những người âm thầm nâng đỡ và yêu thương bạn vô điều ...
Làm sao để rèn luyện hai chữ ‘khiêm tốn’ và ‘bao dung’?
Trong lịch sử các triều đại Trung Hoa, các bậc Thánh hiền rất coi trọng lòng bao dung. Rất nhiều ví dụ như vậy đã được lưu trong các tích cổ Phật gia, Đạo gia và Nho gia. Lão Tử nói rằng một người đức hạnh có thể hoàn thiện và ...
Những điểm tương đồng của các Thánh nhân
Những điều Phật Đà, chúa Jesus, Khổng Tử, Lão Tử cùng trải qua. Khổng Tử Khổng Tử sinh ra trong bần hàn, cả đời bôn ba, về già đi chu du khắp các nước. Không có vị vua nào chịu tiếp thu chủ trương của ông. Cuối cùng ông tới ranh giới ...
Quân tử có cần “thích nghi” với tiểu nhân hay không?
"Thích nghi để sinh tồn" ngày nay đã trở thành câu cửa miệng của một số người, nhằm biện hộ cho những hành vi trái đạo đức và lương tâm. Thịt không bơm nước thì không nặng, "ai người ta chẳng làm thế." Rau không phun kích thích thì không ...
3 thầy bói và những câu chuyện làm việc thiện đắc phúc báo
"Tích thiện chi gia tất hữu dư khánh, tích bất thiện chi gia tất hữu dư ương" (Tạm dịch: nhà tích chứa điều thiện ắt sẽ có niềm vui, nhà tích chứa điều ác ắt sẽ có tai ương), "thiện ác có báo" đều được nói đến trong Nho giáo, ...
Vì sao người Trung Quốc ghét con số “3” (三)?
Trong hiện thực cuộc sống, “tiểu tam” (kẻ thứ ba) “biết tam” (bụi đời), đều chỉ thứ không ra gì. Còn “tam” trong thành ngữ cũng tương tự, những thành ngữ có “tam” và “tứ” kết hợp với nhau đa số mang nghĩa không tốt, như: “triều tam mộ tứ” ...
Bí quyết trường thọ của Lão Tử: Chỉ cần loại bỏ ‘Lục hại’ và ‘Tam hoạn’
Chắc hẳn rằng khi nhắc đến Lão Tử, thì mọi người sẽ nghĩ ngay đến những đạo lý làm người mà ông từng giảng, đặc biệt là những lời khuyên răn con người phải biết tu tâm dưỡng thân, để có được một cuộc sống tốt đẹp hơn. Ông cho ...
Một nhà không quét, sao có thể quét thiên hạ?
Nếu như ngay cả việc nhỏ cũng không muốn làm, vậy sao có thể làm nên sự nghiệp lớn? Bất kể sự việc gì cũng đều không thể một bước mà thành tựu. Cũng như không ai có thể xây nhà lầu trên cát, tòa nhà trên không chỉ là ...
Triết lý kinh doanh của người xưa
Chúng ta đã nghe quá nhiều về những thuật ngữ tiêu cực liên quan đến kinh doanh như: Thương trường là chiến trường, buôn gian bán lận, mười người buôn chín kẻ gian, cá lớn nuốt cá bé, kinh doanh là kinh doanh... Người ta luôn hình dung kinh doanh là ...
Từ chuyện tên trộm vàng trên xác chết, nghĩ đến thuyết đại trượng phu của Lão Tử
Plato, một triết học gia Hy Lạp lỗi lạc sống khoảng năm 427-347 trước công nguyên trong tác phẩm “Quốc gia lý tưởng” có một câu chuyện ngụ ngôn thế này: Chuyện kể về một mục đồng tên Wijks lấy trộm chiếc nhẫn vàng trên xác một người chết. Rồi sau ...

End of content
No more pages to load