giáo dục
Giáo dục ‘tinh anh’ – Vì sao các ‘bé gà’ học ngày học đêm mà vẫn thất nghiệp?
Cách đây không lâu, hình ảnh rất đông thanh niên thắp hương tại chùa Lạt Ma ở Bắc Kinh đã trở thành xu hướng tìm kiếm, thậm chí còn thu hút sự chú ý của truyền thông nước ngoài, các hãng truyền thông lớn như CNN, Reuters cũng cử phóng ...
Câu chuyện tâm đắc của giáo viên: Giúp trẻ buông bỏ tâm lý muốn trả thù
Dưới ảnh hưởng của những thói quen không tốt trong xã hội hiện đại, xây dựng quan niệm đạo đức đúng đắn cho các bạn nhỏ là điều vô cùng cấp bách, đặc biệt là khi trẻ đến trường, thường có những học sinh hay phá phách, khiêu khích và quấy ...
Tại sao trước đây trẻ nhỏ bị đánh mắng nhưng rất ít uất ức và nhảy lầu?
Hôm nay lướt web, thấy có video mà mấy đứa trẻ khắp người lấm lem bùn đất hệt như tượng đất biết đi, trông rất ngộ nghĩnh. Thì ra, mấy đứa nhóc chơi trò “đánh trận bùn” trên đồng ruộng, hai bên cứ ném qua ném qua, rượt đuổi nhau, rồi ...
Tâm đắc giáo viên: (1) Dùng những câu chuyện để dẫn đạo học sinh về lòng nhân ái
Nếu luôn sợ lợi ích của bản thân mình bị tổn hại, hoặc kiêu ngạo lãnh đạm với người khác, làm sao có thể yêu cầu người khác phải thân cận, ấm áp với mình? "Nhân ái" là mỹ đức tính truyền thống của nhân loại, sự hữu ái và thân ...
Mẹ làm được 2 điều này, con dễ trở thành nhân tài
Người mẹ với 2 đặc điểm này, con của họ sẽ có được không gian trưởng thành tốt nhất, trở thành người tài đức. Trong đời sống gia đình, giáo dục con cái trở thành người có đạo đức và tài năng là một chủ đề quan trọng. Có một sự ...
Giáo dục mỹ thân “躾” trong văn hóa Nhật Bản đến từ đâu?
Chữ viết của Nhật Bản thường do hai bộ phận cấu thành: một là các ký hiệu biểu âm do người Nhật sáng tạo ra, gọi là "Kana" (giả danh), được chia thành "Hiragana" (bình giả danh) và "Katakana" (phiến giả danh), và phần còn lại là chữ Hán. Trong ...
Người Việt không xấu xí: Mẹ Việt học cách dạy con Âu, Mỹ mà quên cẩm nang quý của ông bà mình
Loạt bài Người Việt không xấu xí của chuyên mục Văn hóa - Đại Kỷ Nguyên hy vọng sẽ mang tới làn gió mát lành giữa những trăn trở về hình ảnh ngày nay của người Việt Nam. Chúng tôi muốn cung cấp cho độc giả một góc nhìn khác, ...
Vì sao nói: ‘Giáo dục xưa dạy phép trừ; giáo dục nay dạy phép cộng’?
Hiện nay, tỷ lệ người có bằng cấp ở Việt Nam có thể nói là nhiều hơn so với tất cả các thời kỳ lịch sử. Về lý thì trật tự xã hội phải tốt hơn trước, nhưng tại sao xã hội lại đối mặt với sự xuống dốc về ...
Mẹ làm được 2 điều này, con dễ trở thành nhân tài
Người mẹ nếu như có 2 đặc điểm này, con của họ sẽ có được không gian trưởng thành tốt nhất, trở thành người tài đức. Trong đời sống gia đình, việc cha mẹ giáo dục con cái làm sao để trở thành người có đạo đức và tài năng là ...
Mẹ từ chối giúp con gái trông con! Cảm ngộ của một cô gái khiến các bậc cha mẹ bừng tỉnh
Ngày nay cha mẹ giúp con cái trông con đã trở thành một việc mà người ta nghiễm nhiên công nhận. Nhưng kỳ thực, các bậc cha mẹ biết buông tay thì mới có thể trở thành những bậc cha mẹ thực thụ... Cha mẹ của Ngọc Diệp đã đưa ra ...
Không cần núi vàng biển bạc, cha mẹ chỉ cần để lại cho con 4 loại năng lực này…
Tài sản quý giá nhất mà cha mẹ dành cho con cái không phải là tài khoản ngân hàng, không phải bạc vàng, cũng không phải xe hơi hay sổ đỏ nhà đất, v.v.. mà chính là 4 loại năng lực cho con bước vào đời... Cha mẹ là 'người thầy' ...
Vì sao nói: Phúc báo của con cái đều có liên quan tới cha mẹ?
Lão Tử nói: ‘Thiên đạo vô thân, thường dữ thiện nhân’. Tạm dịch: Đạo trời không thiên vị, thường giúp người thiện lương. Có rất nhiều thứ đôi khi người khác có thể mang tới cho chúng ta, nhưng phúc báo của chúng ta không nhất định có thể có ...
Gửi các sĩ tử thi THPT: Kỳ thi nào rồi cũng qua, chỉ có yêu thương của cha mẹ vẫn còn mãi!
Kỳ thi THPT quốc gia 2020 vừa bắt đầu. Những ngày này, không chỉ hàng ngàn thí sinh hồi hộp chờ thời khắc vượt vũ môn, mà còn có chừng đó ông bố bà mẹ ngủ không ngon giấc vì thấp thỏm, lo lắng cho con… Người ta vẫn nói: “Muốn ...
Cha mẹ thông minh thì đừng trưởng thành thay con cái
Khi nhàn rỗi nói chuyện với các bậc phụ huynh, tôi thấy bà mẹ nào cũng hào hứng kể về con mình, trong lời nói đều hé lộ niềm hạnh phúc xen lẫn lo âu. Các mẹ đều hy vọng sắp đặt thật tốt cuộc đời cho con cái, để ...
Tại sao tôi không bao giờ thấy một đứa trẻ Nhật bị mắng ở nơi công cộng?
Hầu như bậc làm cha làm mẹ nào cũng sẽ phải đối diện với một vấn đề phiền hà và gây căng thẳng, đó là các bé thường rất hiếu động và không chịu ngồi yên một chỗ khi ra ngoài chơi. Tuy nhiên, nếu bắt gặp cảnh gia đình ...
‘Giáo dục’ và ‘tuyên truyền’ có gì khác nhau?
Qua phân tích nội hàm của hai từ “giáo dục” và “tuyên truyền”, ta thấy giữa chúng có sự khác biệt hoàn toàn về cả hình thức, ý nghĩa và mục đích... Ngày nay trên tất các phương tiện thông tin đại chúng, ta thường hay gặp những cụm từ như: ...
Thư mẹ gửi con trai, mỗi lời đều mang đạo nghĩa thâm sâu khiến lòng người cảm động
Có một bức thư của một người mẹ gửi cho đứa con trai sắp trưởng thành. Bức thư với những lời lẽ đơn giản mà súc tích, gói trọn tình yêu thương, sự bao dung vô bờ bến của người mẹ dành cho đứa con yêu dấu của mình. Mở đầu ...
Dạy con ‘giàu sang chớ quên cảnh nghèo’ – 3 câu chuyện xưa khiến người người suy ngẫm
Người xưa giáo dục con cái phải tu thân, giữ đức, mới có thể “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”. Các câu chuyện dạy con của cổ nhân đã lưu lại cho đời rất nhiều bài học ý nghĩa sâu sắc. Gia Cát Lượng dạy con phải “chí hướng cao ...
Lời cha dạy lúc lâm chung: ‘Đừng cầu vào tổ tiên, hãy dựa vào chính mình’
Đọc mấy chữ của cha, người con trai rúng động hết tâm can, cả đời khắc cốt ghi tâm. Con cháu được truyền thụ chân lý này, đối nhân xử thế không hổ thẹn với tổ tiên, học vấn nghiên cứu tu dưỡng đều có kiến giải độc đáo. Trịnh Bản ...
Xét một người có giáo dưỡng hay không, chỉ cần nhìn vào thói quen tiểu tiết
Khi mà thói quen của bạn tạo thành khó xử cho người khác, thì bạn cần phải biết thu lại, dừng đúng lúc, bởi như vậy mới là biểu hiện của một người có giáo dưỡng. Thói quen thường ngày ẩn chứa sự giáo dưỡng của bạn Một lần, tôi cùng chồng ...

End of content
No more pages to load