Khổng Minh
7 cách nhìn người của Gia Cát Lượng
Trong "Tương Uyển", Gia Cát Lượng đưa ra 7 phẩm chất đặc biệt cần có của một người làm tướng, đến ngày nay vẫn còn nguyên giá trị ở nhiều lĩnh vực. 7 phẩm chất đặc biệt này có thể khái quát lại là: Chí, biến, thức, dũng, tính, liêm, ...
Thật giả khôn lường, lòng người khó đoán, làm sao để đối diện trong đời?
Đôi khi chuyện thắng thua, thành bại không phải là ở phía đối phương, mưu kế hay thời cuộc... mà là ở lòng người. Kế "Giảm bếp" của Tôn Tẫn Đời Chiến Quốc, nước Ngụy và nước Tề giao tranh. Tướng Tề là Tôn Tẫn nói với Điền Kỵ: - Quân của Bàng ...
Xưa nay nước lặng chảy sâu, những người tài đức thì đâu khoe mình…
Khi nhận xét một ai đó vốn không có thực tài, nói nhiều hơn làm, cổ nhân thường nói: "Ngôn quá kỳ hành". Đây vốn là câu thành ngữ có nguồn gốc từ một câu nói của Lưu Bị, chúa nước Tây Thục đời Tam Quốc, nguyên văn là: ...
Câu chuyện Shen Yun: Huyền thoại Khổng Minh dùng thuyền cỏ mượn tên
Được mệnh danh là chương trình của các ‘‘Vũ điệu thần tiên’’, Shen Yun có sứ mệnh khôi phục nền văn hóa cổ xưa và mang lại một vẻ đẹp chân chính, thuần thiện và mĩ diệu của phương Đông truyền thống. Điều gây xúc động nhất đối với khán ...
Cao nhân thời Tam Quốc nào khiến cả Tào Tháo cũng phải nghiêng mình kính nể? (Phần 1)
Bói mà biết được căn bệnh do ma quỷ làm ra, bói mà biết được vật đậy trong hộp kín trăm lần không sai, bói mà biết được thiên cơ và có khả năng "cải tử hoàn sinh"... Quản Lộ chính là người đã để lại nhiều câu chuyện ly ...
Bí ẩn nhà tù giữa lòng Sài Gòn đã vào là không thể ra, hiểm hóc ngang ‘Bát trận đồ’ của Khổng Minh
Bát quái là 8 quẻ được sử dụng trong vũ trụ quan của Đạo gia, nó miêu tả về các yếu tố cơ bản của vạn vật, khi các binh gia sử dụng nó trong chiến trận nó phát huy uy lực thật vô song. Nhưng không chỉ có vậy, ...
Vì sao sau khi Gia Cát Lượng qua đời, con trai Lưu Bị vẫn trị vì được nước Thục vững vàng suốt 30 năm?
Trải qua hàng ngàn năm, mọi người đều tin rằng A Đẩu - con trai Lưu Bị, vị vua thứ hai của nhà Thục Hán là một vị quân vương bất tài, vô năng. A Đẩu bị gán tội đem cơ nghiệp lẫy lừng của cha mình và Thừa tướng ...
7 cao nhân thời Tam Quốc khiến cả Khổng Minh lẫn Tào Tháo phải nghiêng mình kính nể là ai?
“Tam Quốc Diễn Nghĩa” là bộ tiểu thuyết đầu tiên thuộc thể loại chương, hồi của Trung Quốc. Toàn bộ tác phẩm xoay quanh chữ “Nghĩa” và cuộc chiến phân chia quyền lực của ba thế lực phong kiến Ngụy, Thục và Ngô, với ba người đứng đầu là Tào Tháo, Lưu Bị ...
Giải mã lời ‘sấm truyền’ lạ lùng của Gia Cát Lượng khiến hậu thế nghìn năm thán phục
Trong văn hóa Trung Hoa, Gia Cát Lượng là bậc quân sư lỗi lạc, nhà chính trị đại tài, nhà ngoại giao tài ba, nhà quân sự kiệt xuất nhất thời Tam Quốc khiến hậu thế đời đời thán phục. Ông cũng rất nổi tiếng với khả năng tiên đoán, liệu ...
Tài ngang Gia Cát Lượng, ai là người mở ra thời kỳ ‘Tam Quốc’ oanh liệt của Việt Nam?
Trong chiều dài lịch sử 4000 năm văn hiến, trên mảnh đất hình chữ S đã sản sinh ra rất nhiều những nhân tài, vĩ nhân làm rạng danh non sông Việt Nam trên bản đồ thế giới. Và cũng giống như bên Trung Hoa, nước ta cũng tồn tại ...
Đâu mới thực sự là thứ vũ khí nguy hiểm nhất của Gia Cát Lượng? (phần 2)
Gia Cát Lượng là bậc đại chí đại tài. Ông không chỉ nổi tiếng về tài thần cơ diệu toán, mà còn có khả năng biện luận sắc sảo, ngôn từ có sức mạnh như ngàn vạn gươm đao. Khả năng “tâm lý chiến” của Gia Cát Lượng lưu truyền từ thời Tam Quốc ...
‘Tam Quốc diễn nghĩa’: 12 mưu kế nổi tiếng nhất, gần 2000 năm vẫn còn nguyên giá trị (Phần 4)
Thời Tam Quốc phân tranh, đã chứng kiến sự xuất hiện của các anh hùng cái thế, những vị quân sư lỗi lạc và những mưu kế làm thay đổi cả bánh xe lịch sử. Sau đây là những mưu kế nổi bật nhất được đời đời truyền tụng, như ...
Gia Cát Lượng cả đời thận trọng nhưng cũng có lúc rất ‘liều lĩnh’ thế này
Trong văn hóa Trung Quốc, Gia Cát Lượng rõ ràng là “hóa thân của trí tuệ”. Những sự tích về Gia Cát Lượng trong «Tam Quốc Diễn Nghĩa» đã miêu tả rất tinh tế sâu sắc về nghệ thuật dùng binh vô cùng huyền ảo và biến hoá của ông. ...
Lã Bố, Chu Du nổi tiếng kiêu dũng, anh hùng nhưng rốt cuộc đều ‘khuất phục’ trước ‘mỹ nhân’
Tam Quốc là thời đại mà đàn ông "độc chiếm" vũ đài chính trị cũng như văn hóa. Trong suốt gần 1 thế kỷ đó, vô số anh hùng trở nên nổi tiếng đã đi vào chính sử cũng như dã sử. Thế nhưng, không phải vì thế mà chiến trường khốc liệt ...
Tài kém Gia Cát Lượng nhưng sau cùng Tư Mã Ý vẫn thắng nhờ hành động đáng khâm phục này
Cùng với Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý là một nhân vật nổi tiếng đa mưu, túc trí trong lịch sử thời Tam Quốc. Ông chính là người hiếm hoi hiểu được gan ruột Gia Cát Lượng. Không tài giỏi như Khổng Minh, sở dĩ Tư Mã Trọng Đạt có thể đẩy ...
Vì sao Gia Cát Lượng chọn phò tá Lưu Bị chứ không phải Tôn Quyền hay Tào Tháo?
Trong khi Tào Tháo, Tôn Quyền đều có thực lực hùng mạnh, vì sao một Lưu Bị xuất thân áo vải lại trở thành lựa chọn duy nhất của nhà quân sự tài ba Gia Cát Lượng? Đó chính là một bí mật thiên cổ mà chúng ta sẽ cùng giải ...
Bí mật tiếng đàn ‘truyền thần’ xua tan 15 vạn hùng binh Tư Mã Ý của Gia Cát Lượng
Tại huyện nhỏ Tây Thành, Gia Cát Lượng, Thừa tướng nhà Thục Hán một mình gẩy đàn, đuổi Tư Mã Ý - Phiêu kỵ đại tướng quân nhà Tào Ngụy với 15 vạn hùng binh. Trận chiến qua tiếng đàn này được người sau lưu truyền là 'Không thành kế', ...
Chỉ bởi một chữ này, Tào Tháo muôn đời xếp sau Lưu Bị
Trong lịch sử cũng như phim ảnh, Tào Tháo và Lưu Bị vẫn xung khắc với nhau như nước với lửa. Cuộc đụng độ của hai anh hùng thời Tam Quốc cách đây hàng nghìn năm đến bây giờ dường như vẫn chưa từng kết thúc. Khi viết ra kiệt ...
Vì sao người đời sau không thể biết mộ thật của Gia Cát Lượng ở đâu?
Gia Cát Lượng cả đời tận trung vì sự nghiệp chấn hưng nhà Thục Hán, để lại danh tiếng lẫy lừng, thế nhưng nơi an táng thật sự của ông ở đâu thì cho đến nay vẫn chưa tìm được, hậu thế chỉ còn biết tưởng tượng suy đoán. Vậy ...
End of content
No more pages to load