Có nhiều thói quen đã thành phản xạ trong cuộc sống hàng ngày, ai cũng tưởng là đúng nhưng thật ra lại không tốt cho sức khỏe chút nào.

Đơn giản nhất là chuyện ngủ nghỉ, chắc chắn các bạn đang có những thói quen tưởng như tích cực nhưng lại không hề tốt chút nào.

1. “Căng da bụng, chùng da mắt”

Khi mới ăn no xong không nên đi nằm ngay đặc biệt với những người cao tuổi, nếu không sẽ ảnh hưởng đến việc tiêu hóa, dạ dày to nặng cản trở hoạt động của tim…

2. Dùng đồng hồ báo thức có thể rước bệnh cao huyết áp, yếu tim

 

Cơ thể khi thức giấc đột ngột bởi chuông báo thức sẽ sinh ra phản ứng có điều kiện nhằm bảo vệ cơ thể, phản ứng này làm tăng nồng độ epinephrine – một chất kích thích tim, tăng huyết áp. Nếu trạng thái này diễn ra liên tục trong thời gian lâu có thể dẫn tới huyết áp cao, yếu tim, mất ngủ, ức chế tinh thần.

Có một số cách giúp bạn tự tỉnh giấc, ví dụ:

  • Chuyển giường đến gần cửa sổ hoặc vị trí nào mà ánh sáng mặt trời có thể chiếu vào chỗ ngủ của bạn một cách thích hợp.
  • Mở rèm vào buổi tối trước khi đi ngủ để sáng hôm sau ánh sáng có thể xuyên qua cửa sổ đánh thức bạn.
  • Nếu cần thức dậy trước khi mặt trời mọc, bạn hãy hẹn giờ cho thiết bị chiếu sáng.
  • Hàng ngày thức dậy vào cùng một thời điểm để đồng hồ sinh học của bạn quen với lịch trình giấc ngủ.

3. Ngủ bù cho đủ thời lượng

4. Vệ sinh răng miệng

5. Tắm rửa thường xuyên

Trung tâm Di truyền học thuộc Đại học Utah (Mỹ) đã nghiên cứu về làng Yanomami ở rừng rậm Amazon và phát hiện lượng vi sinh vật trên cơ thể người dân nơi đây phong phú đến mức “chưa từng thấy”. Nhóm tác giả kết luận lối sống phương Tây hay sự lạm dụng các sản phẩm vệ sinh ảnh hưởng rất lớn đến vi sinh vật cơ thể người, dẫn đến nguy cơ “phá hủy hệ sinh thái vi sinh”. Từ đó, hệ miễn dịch, hệ tiêu hóa và cả tim mạch bị ảnh hưởng. Do đó không nên “lạm dụng tắm”.

6. “Tây ba lô”

Cho dù là khi đeo balô 2 quai ở cả hai vai, nếu như trọng lượng không rơi vào đúng trọng tâm, hoặc “lủng lẳng” đều khiến bạn bị đau nhức xương khớp.

Bạn có thể nhìn hình ảnh của những người du lịch bụi – ‘tây ba lô’

7. Kím râm thời trang

Tác dụng chính của kính râm là để chắn bụi và chống tia UV (tia tử ngoại) – một loại tia có khả năng gây tổn thương cho mắt nếu tiếp xúc quá lâu.
Ví dụ, theo tiêu chuẩn Úc, kính được chia làm 5 hạng, từ 0 đến 4, hạng 4 có mức độ bảo vệ mắt tốt nhất và hạng 0 là thấp nhất. Theo đó, loại kính có ký hiệu AS 1067 là loại không có khả năng chống tia cực tím.

8. Uống vitamin để tăng sức đề kháng

Đặc biệt với các vitamin tan trong dầu A, D, K, E nếu bạn sử dụng không đúng, việc thải lượng dư thừa khó hơn các vitamin tan trong nước (C, B…) dễ dẫn đến ngộ độc.

9. Phòng bệnh hơn chữa bệnh

Phòng các bệnh truyền nhiễm qua đường hô hấp: cần phải cách ly người bệnh, khử trùng các vật dụng cá nhân và nơi ở của họ, đồng thời bạn cũng nên đeo khẩu trang khi đến các nơi công cộng trong thời gian dịch bệnh đang bùng phát.

10. ‘Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm’

Nhà cửa gọn gàng sạch sẽ là đức tính tốt nhưng sạch sẽ thái quá sẽ khiến bạn tăng nguy cơ dị ứng khi ra môi trường bên ngoài hoặc thích nghi với hoàn cảnh mới.

Đặc biệt là trẻ con khi hệ miễn dịch đang hình thành mà bố mẹ quá kỹ tính, ít cho trẻ tiếp xúc môi trường xung quanh, cấm ‘nghịch bẩn’ cũng ảnh hưởng đến khả năng đề kháng của trẻ sau này.

Theo Brightside
Hoàng Kỳ

Xem thêm:

Chuyên mục Sức khỏe, thời báo Đại Kỷ Nguyên nỗ lực mang đến cho bạn đọc những thông tin chính xác và bổ ích nhất. Tuy nhiên khoa học về thân thể người thật rộng lớn và còn nhiều điều y học chưa nhận thức đến được, do đó, các bài viết tại đây chỉ mang tính chất tham khảo. Mọi việc chẩn đoán, điều trị bệnh hay các tình trạng sức khỏe và làm đẹp cần phải có ý kiến các chuyên gia y tế được cấp phép.