Mạnh Tử
Cầu học Mạnh Tử: Đòi hỏi người trước tiên phải đòi hỏi mình
Nếu bản thân mình không làm việc theo chính đạo, cho dù chính đạo có ở trên thân vợ mình cũng không thể thi hành được, huống chi là ở người khác; Điều khiển người khác không dựa theo chính đạo, ngay cả đến vợ mình cũng không thể điều ...
“Bần” và “Cùng” hàm nghĩa bất đồng, “Cùng” vì sao có thể khảo nghiệm ý chí và phẩm cách?
Mặc dù ngày nay, hai chữ “bần 貧” và “cùng 窮" thường xuất hiện bên cạnh nhau, "bần" và "cùng" đều có ý là khuyết tiền thiểu tài, nhưng hàm nghĩa nguyên bản của “bần” và “cùng” là bất đồng. Thanh bần thì không đáng lo, nhưng nếu bước đến ...
Những câu chuyện của loài vật khiến con người chấn động về nhân sinh
Dưới chân núi Thiên Sơn có một ngôi làng nhỏ, trong làng có một con ngựa mẹ khỏe mạnh xinh đẹp, con ngựa đực đã mất từ lâu. Người trong làng muốn tìm một con ngựa đực khác để lai giống tiếp, nhưng đều không thành công. Mọi người cuối ...
20 châm ngôn xử thế thấm thía nhất Mạnh Tử dạy người đời (P.2)
Được hậu thế phong làm "Á Thánh", chỉ đứng sau Khổng Tử trong Nho gia, Mạnh Tử để lại cho đời rất nhiều tinh hoa trí tuệ. Trong những lời giảng của Mạnh Tử, từ cách tu thân, tề gia đến đối nhân xử thế, ở đâu người ta cũng ...
20 châm ngôn xử thế thấm thía nhất Mạnh Tử dạy người đời (P.1)
Được hậu thế phong làm "Á Thánh", chỉ đứng sau Khổng Tử trong Nho gia, Mạnh Tử để lại cho đời rất nhiều tinh hoa trí tuệ. Trong những lời giảng của Mạnh Tử, từ cách tu thân, tề gia đến đối nhân xử thế, ở đâu người ta cũng ...
10 câu châm ngôn xử thế của Mạnh Tử, đọc xong cuộc đời thay đổi
Chỉ bằng 10 câu châm ngôn, nhưng đã thể hiện được trải nghiệm sâu sắc và nhạy bén trong cách đối nhân xử thế tài tình. Bậc 'Á Thánh' Mạnh Tử đã để lại cho hậu thế những lời nhắn nhủ vô cùng ý nghĩa. Mạnh Tử tên là Mạnh Kha, tự là Tử ...
Khi mà từ Quân Vương đến dân thường đều mưu cầu tư lợi thì thiên hạ đại loạn
Thời Xuân Thu, có một ngày, Mạnh Tử đi đến Lương Quốc để tuyên truyền chủ trương cai trị đất nước của mình. Vua của Lương Quốc là Lương Huệ Vương tiếp đãi Mạnh Tử rất long trọng. Lương Huệ Vương hỏi Mạnh Tử: "Tiên sinh, ngài từ ngàn dặm xa xôi ...
Biết tôn trọng người khác là một loại mỹ đức
Biết tôn trọng người khác là yêu cầu tối thiểu của làm người. Thực sự làm được tôn trọng người khác, chính là một loại cảnh giới, một loại mỹ đức. Mạnh Tử nói: "Thương người thì người thương lại mình, kính người thì người kính lại mình". Câu nói ấy ...
“Sếp” xa hoa lãng phí sẽ nhận được kết quả như thế nào?
Mạnh Tử từng mắng Lương Huệ Vương: "Bếp vua có thịt béo, tàu ngựa vua có ngựa mập, mà dân thì có sắc đói, đồng ruộng la liệt những kẻ chết đói, như thế khác nào vua sai thú ăn thịt người. Loài thú ăn thịt lẫn nhau người ta ...
Người quân tử không dễ thay lòng đổi dạ
Mạnh Tử là người có phẩm hạnh và đạo đức cao thượng, cả đời tận lực vì sự nghiệp dạy học, dù cả cuộc đời ông sống trong cảnh nghèo túng, chưa từng ra làm quan, nhưng vị thế là bậc tôn sư của một thời đại của ông không ...
Câu chuyện thành ngữ: “Chuyên tâm trí chí” (Tập trung toàn tâm trí)
(thiếu lời dẫn....) Rất lâu trước đây, có một vị cao thủ chơi cờ tên là Dịch Thu (弈秋). Ông nổi tiếng là người chơi giỏi nhất thời ấy. Một lần, ông nhận hai đệ tử, và dạy họ chơi cờ mỗi ngày. Một ngày nọ, khi ông đang dạy đệ tử ...
Kết giao bạn bè, đối nhân xử thế, cần hiểu rõ tính cách con người
Hai câu chuyện dưới đây minh chứng cho điều "phẩm hạnh của con người là quan trọng nhất": Ác hữu ác báo Thời Chiến quốc, nước Trâu (vùng Trâu huyện, tỉnh Sơn Đông) và nước Lỗ đánh nhau. Vua nước Trâu (Trâu quân) thời bình sống vô tâm, tàn bạo với dân ...
End of content
No more pages to load