Cổ nhân
Mùa hè, học cổ nhân ngủ bằng gối sứ tốt cho sức khỏe
Người Trung Hoa xưa đi ngủ gối đầu bằng sứ chứ không phải bằng vải, bông như chúng ta ngày nay. Thực ra, việc này không chỉ ảnh hưởng từ văn hóa mà còn liên quan đến mục đích hỗ trợ giấc ngủ và bảo vệ sức khỏe. Nhiều sử sách ...
Tai không nghe thị phi, mắt không nhìn tranh đấu, miệng không nói lời tổn thương
Người xưa có đức hạnh, đạo đức và nền văn hóa phong phú, cùng đó là những câu nói được truyền từ đời này qua đời khác, đến nay vẫn còn tính đúng đắn trong cuộc sống hiện đại. Xã hội hiện đại bận rộn, và các mối quan hệ giữa ...
Truyền thống của người giàu: Giàu mà hiếu lễ, việc nghĩa ắt làm
Theo “Tọa hoa chí quả quả báo lục” của Uông Đạo Đỉnh thời nhà Thanh: Hàn Thúc Sơn người huyện Hoa Đình, giàu mà hiếu lễ, thấy việc nghĩa ắt làm. Mọi người trong thôn đều tôn ông là đại thiện nhân. Tương truyền gia tộc ông giàu có là ...
Thời thượng cổ, đạo đức của người xưa khiến hậu thế thán phục
Thời Ngũ Đế hơn 5000 năm trước được coi là thời đại mà Thần và người cùng chung sống với nhau. Xã hội khi đó vô cùng thuần phác, cuộc sống đơn giản, nhưng đạo đức lại vô cùng cao thượng. Vào thời ấy, ban đêm không cần đóng cửa, ban ...
Thế giới kỳ diệu trong cuốn sách huyền bí nhất thời cổ đại – Sơn Hải Kinh
Trong kho tàng điển tịch Trung Hoa, Sơn Hải Kinh là một bộ sách đặc biệt, được xếp vào “Tam huyền”, tức một trong ba bộ sách huyền bí nhất thời cổ đại. Sơn Hải Kinh bao gồm 18 quyển: 5 quyển đầu gọi là “Sơn Kinh”, hay “Ngũ Tạng Sơn ...
Triết lý sâu sắc từ câu chuyện Khổng Tử học đàn
Vào thời Xuân Thu, tại nước Lỗ có một bậc thầy về nhạc lý tên là Sư Tương. Đức Khổng Tử từng bái ông làm thầy dạy đàn cho mình. Tài gảy đàn của Sư Tương vang danh khắp thiên hạ. Khi ông gảy đàn, chim chóc cũng bay lượn theo ...
Người xưa lãng mạn thanh tao, chỉ cần nhìn qua hộp thức ăn cũng thấy được nhiều điều
Sự tinh tế của người xưa không chỉ thể hiện trong những tác phẩm nghệ thuật vĩ đại, mà đôi khi nó ẩn tàng ngay ở những đồ vật thường ngày bình dị nhất. Một chiếc hộp đựng thức ăn thời cổ đại cũng có thể kể cho bạn nhiều ...
Nội hàm bác đại tinh thâm từ một chữ ‘Đức’ mà cổ nhân để lại
Văn hóa truyền thống được người xưa coi như món quà do Thần lưu lại cho con người, từ các bài học giáo huấn trong lịch sử, trang phục, lễ nghĩa cho đến chữ viết đều do Thần cố ý để lại cho con người. Vì thế đằng sau mỗi ...
10 điều phong nhã cho thấy người xưa lãng mạn thế nào
Trong lòng có phong cảnh, miệng không nói thị phi, đọc sách là phú quý, vô sự là tiểu thần tiên. Nếu thế giới quá ồn ào, thì vẫn có rất nhiều cách để con người có thể bình tĩnh lại. Một số người chỉ cần đi vào rừng, lắng ...
Giường không phải chỉ để ngủ, đằng sau còn có đạo lý làm người uyên thâm
Người xưa rất chú trọng giường ngủ. Trên chiếc giường có ẩn chứa lịch sử văn hóa lâu đời, ngoài ra hình dáng còn rất bắt mắt và thể hiện công phu chế tác. Đồng thời đạo lý đằng sau chiếc giường ngủ cũng là một bài học quý giá ...
Viết oán thù lên cát, để cho gió cuốn đi…
"Viết oán thù lên cát Để cho gió cuốn đi Và xin hãy khắc ghi Lòng biết ơn lên đá"... Trăm sông dồn biển cả Nhờ biết hạ thấp mình Gió vô ưu vô hình Nhờ buông - không vướng víu Hoa sen thơm dìu dịu Nhờ tâm chẳng vấy bùn Núi muôn thuở trường tồn Nhờ vững vàng kiên định Người ...
Người hiện đại ngày càng tụt hậu so với cổ nhân ra sao?
Những phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại mang đến cho con người sự an nhàn và nhiều tiện ích nhưng đồng thời cũng đem đến những quan niệm biến dị thể hiện rõ qua những ý nghĩ, lời nói, hành động của con người thời nay. Tiếng Trung ...
Mỹ đức truyền thống dạy người ta làm người ra sao?
Những đạo lý truyền thống giúp con người không mê lạc giữa cõi mê, gìn giữ được một sợi dây kết nối quá khứ – hiện tại – tương lai. Trong chốn hồng trần cuồn cuộn, trong những xô bồ của cuộc sống hiện đại đầy rẫy nguy cơ, hiểm ...
9 câu nói chuẩn xác mà người ta cứ phải đi quá nửa cuộc đời mới tin
Tục ngữ có câu: “Cá không ăn muối cá ươn, con cãi cha mẹ trăm đường con hư”, tương đồng với câu "Không nghe lời người già, thiệt hại ngay trước mắt". Đường những người đi trước đã qua nhiều hơn đường bạn đi qua rất nhiều lần, họ đã ...
Tản văn: Bài thơ một chữ
Tản văn "Bài thơ một câu" của tác giả Nguyễn Quốc Văn đề cập đến cách giáo dục con cái của người xưa. "Yêu cho roi cho vọt", tuy nhiên ngọn roi ấy rất "lành" bởi nó xuất phát từ yêu thương và đức hạnh. Thuở tôi còn nhỏ, nhà tôi ...
Rêu phong: Người gánh sầu muôn thuở, cố nhân còn đó không?
Đầu đã hai thứ tóc Mắt mang thêm đôi tròng Sao còn sầu cô độc? Sao vẫn buồn long đong? Trải biết mấy Thu Đông Trong hồn Xuân đã úa Người gánh sầu muôn thuở Cố nhân còn đó không? Xin xoá dấu lưu vong Dâng niềm riêng vạn cổ Chim mỏi cánh tang bồng Gượng bay trong nắng gió Lật những ...
Phố cổ hình như người ở đấy, nắng tãi giàn hoa đón gió mùa
Nhà tiếp nhà tiếp phố Lô nhô mái rêu mờ Căn nhà ô cửa nhỏ Ra vào nghiêng bóng trưa Nắng tãi giàn hoa giấy Lim dim mèo ngủ vờ Đu đưa bông khẽ rụng Lay nhẹ rèm vải thưa Trong phòng nửa sáng tối Ghế bàn nước thời gian Như có ai vừa bước Ra sân gạch đỏ vuông Hình như ...
Cố nhân còn nhớ tình xưa ấy, một cánh hoa trôi, vạn cổ sầu
Ngắm trăng thổn thức nhớ quê hương Giấc mộng tương phùng chợt vấn vương Năm tháng xa vời, ôi thôn Vỹ, Phong sương mấy dặm, bấy sầu thương. Ngỡ chuyến đò xưa lạc buổi đầu Phượng còn rơi rụng bến Văn Lâu? Cố nhân áo tím hoen màu áo Thiên Mụ ngàn mây phủ trắng phau! Bên giòng ...
Nỗi lòng tráng sĩ chiều ly biệt: Ngày sau chí lớn thỏa vẫy vùng, giữa trời tái ngộ hát ca chung
Thơ, là tiếng lòng của người thi sĩ. Khi kết hợp với thể thơ được dung luyện qua năm tháng cuộc đời, thì thơ có khả năng đưa người đọc thăng hoa. Bản thân thi sĩ, cảnh giới tinh thần của họ có lẽ cũng đã ngấm vào từng câu ...
Bức thư Tư Mã Thiên gửi người bạn sắp chịu tử hình: Gieo Thái Sơn, nhẹ tựa hồng mao
Nhắc đến hình tượng “gieo Thái Sơn”, những người từng đọc “Chinh phụ ngâm” hẳn còn nhớ bốn câu thơ này: Chí làm trai dặm nghìn da ngựa, Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao. Giã nhà đeo bức chiến bào, Thét roi cầu Vị, ào ào gió thu. Tuy nhiên, thật không ngờ, hình ...
End of content
No more pages to load