chữ hán
Chữ quốc ngữ có đủ tốt cho người Việt?
Kính chào quý vị đến với Chuyên mục Văn hóa của Đại Kỷ Nguyên. Kính thưa quý vị, trong cuộc tọa đàm Hành trình sáng tạo chữ quốc ngữ - Câu chuyện về chữ viết của tiếng Việt diễn ra ngày 12-10 tại Thư viện Quốc gia - Hà Nội nhân dịp Triển lãm kỷ niệm ...
Chữ viết Thần truyền
Chữ Thần truyền rất 'Chân'Chẳng mến người tô vẽBút lực dù mạnh, nhẹCần tinh mỹ tường hòa Lý của Phật - Đạo gia...Ẩn tàng trong con chữÂm dương đều có đủAn bài thuận Tự nhiên. Vô danh cư sỹ Chân dung Thương Hiệt. Theo như sử sách trong Văn hóa truyền thống ghi ...
Nội hàm chiết tự chữ ‘Học’: Học vấn chính là để tu luyện, quay trở về
Chữ “Học” 「學」 viết theo lối truyền thống tiết lộ bản chất của sự học vốn rất gần với tu luyện, phản bổn quy chân. “Học”「学」là một chữ giản thể đã bị biến dị, chữ chính thể (phồn thể) nên là 「學」. Sau khi chữ “học” bị biến đổi lược giản ...
Chữ Hán hiện đại: Phương Đông không còn mặt trời?
Chữ Hán từng là ngôn ngữ chung của nhiều nước châu Á, trong đó có Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, và Hàn Quốc. Ở Việt Nam chữ Hán được gọi là chữ Nho. Chữ Hán là một phần của văn hóa truyền thống, không chỉ của riêng người Hoa ...
Nhà thư pháp vĩ đại nhất lịch sử Trung Hoa được Thần tiên dạy viết chữ như thế nào?
Vương Hi Chi tự là Dật Thiếu, hiệu là Đạm Trai, là nhà thư pháp lừng danh thời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc, được người đời tôn vinh là Thư Thánh. Thư pháp của ông như phong vân uốn lượn, phóng khoáng, thuần chính, mỗi chữ viết ra ...
Đây là lý do vì sao Hàn Quốc phải hối tiếc khi phế bỏ chữ Hán
‘Viện nghiên cứu Mỹ thuật Trung Quốc tại Hàn Quốc’ gần đây công bố: “Diệu Pháp Liên Hoa Kinh quyển nhất” - Quốc bảo văn vật của Hàn Quốc triều đại Cao Ly (cách đây khoảng một ngàn năm) từng bị Nhật Bản thu giữ sẽ sớm trở về bản ...
Hàm nghĩa các chữ trên bức hoành phi ở Cố cung, bạn hiểu được bao nhiêu?
Là cung điện hoàng thất của hai triều Minh - Thanh, các bức hoành phi trong Cố Cung Bắc Kinh nhiều không kể xiết. Khi ngắm nhìn các bức hoành phi này, bạn sẽ thấy những dòng chữ như: "Chính đại quang minh", "Trung chính nhân hòa", "Hoàng Kiên hữu ...
Thay Hán tự truyền thống bằng Hán tự hiện đại, 60 năm qua chúng ta đã mất những gì?
60 năm trôi qua tựa như một cái chớp mắt. Dù là bất cứ ai, thì nhìn lại hơn 60 năm đời người sẽ thấy chúng ta đã mất đi những báu vật vô cùng trân quý. Rất nhiều điều trong số đó được thể hiện qua chữ Hán giản ...
Chữ Đạo trong văn hóa Thần truyền: Phải có Đức mới tìm thấy Đạo
Đây là chữ ĐẠO: 道. Cùng đọc âm "Đạo" nhưng tiếng Hán có nhiều chữ khác nhau. Chúng đều đọc là ĐẠO. Thông thường ta biết: - Đạo có nghĩa là chỉ dẫn ĐẠO DIỄN. - Đạo có nghĩa là giống lúa nước. Tam tự kinh có câu: "Học như hòa, như đạo; ...
Đàm luận về chữ “nghĩa” trong văn hóa truyền thống
Chữ nghĩa (義) dạng phồn thể bao gồm chữ ngã (我) và chữ dương (羊). Thời xưa, dê là con vật dùng để tế sống, đem ra tế lễ Thần linh, Trời đất, thể hiện tinh thần hiến dâng. Còn chữ Ngã (我) là ta, đặt ở dưới chữ dương ((羊) mang ý ...
Vì sao nói: Hiểu chữ Hán, hiểu đạo lý nhân sinh?
Chữ Hán là lễ vật tốt nhất mà Thượng Thiên truyền cấp cho dân tộc Trung Hoa. Diễn biến lịch sử phát triển của nó vô cùng độc đáo và đặc biệt thú vị. Nhìn hiểu chữ Hán, có thể hiểu được đạo lý nhân sinh. Dưới đây, xin giới thiệu ...
Lão hòa thượng tiết lộ bí mật chấn động về người ngoài hành tinh (P1)
Người ngoài hành tinh có tồn tại hay không? Từ trước tới nay đây vẫn là câu hỏi gây nhiều tranh cãi. Có lẽ câu trả lời sẽ được giải đáp cho bạn trong những chia sẻ bên dưới. Chúng tôi cũng xin nhấn mạnh một điều rằng khi khoa học bất ...
End of content
No more pages to load