Sau khi ra mắt bộ phim “Hàm cá mập”, đã hình thành rộng rãi một nỗi sợ hãi đối với loài cá mập trắng khổng lồ…

(Ảnh: Epoch Times France)

Trong thế kỷ 21 bây giờ, những thảm họa đến từ ô nhiễm và khủng hoảng sinh thái đang đe dọa các đại dương của chúng ta, chúng ta có nhiều lý do hơn để lo sợ về loài cá mập trắng khổng lồ vì giống như bộ phim “Hàm cá mập” nó đã trở nên một loài khác.

Trên thực tế, cá mập đột biến hai đầu đang trở nên phổ biến hơn.

Nguy hiểm gấp đôi! (Ảnh: Epoch Times France)

Đột biến đang trở nên phổ biến hơn ở cá mập

Trong khi các nhà nghiên cứu biển và các nhà khoa học không thể nói chắc chắn cái gì làm cho cá mập được sinh ra với hai cái đầu, các nghiên cứu đưa ra các cách giải thích.

(Ảnh: Epoch Times France)

Khai thác quá mức có thể là một trong những lý do tiềm tàng, một sự sụt giảm trong di sản di truyền của cá mập có thể chỉ ra sự giao phối cận huyết hơn trong các quần thể cá mập, nó có thể gây đột biến gen – như trong trường hợp này với cá mập hai đầu .

Một lý do khác rất rõ ràng có thể là ô nhiễm từ chất thải (tất nhiên); ô nhiễm phóng xạ gây ra bởi thảm họa tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima cũng là một nghi ngờ rõ ràng khác; bên cạnh việc nhiễm virus và rối loạn chuyển hóa cũng là những nguyên nhân tiềm tàng khác.

(Ảnh: Epoch Times France)

Một điều có vẻ rõ ràng, mặc dù thực tế các nhà nghiên cứu vẫn chưa đồng ý về một giải thích: nguyên nhân có lẽ liên quan đến con người chúng ta. Trên thực tế, lượng ô nhiễm từ con người trong các đại dương là đáng báo động.

(Ảnh: Epoch Times France)

Hàng ngàn tấn chất thải được đổ mỗi ngày vào đại dương. Các vùng biển đang bị ô nhiễm bởi dầu, chất thải bể phốt, khai thác nông nghiệp, xe hơi và các chất ô nhiễm khác đến từ con người.

Một hòn đảo rác ở Thái Bình Dương, lớn gấp đôi kích thước của nước Pháp! theo đúng nghĩa đen:

(Ảnh: Epoch Times France)

Đang có (theo đúng nghĩa đen) một hòn đảo rác với kích thước gấp đôi nước Pháp ở Thái Bình Dương; Hệ sinh thái biển đang kêu cứu trầm trọng:

(Ảnh: Epoch Times France)

Có lẽ tất cả những gì chúng ta phải làm để đảo ngược thảm họa sinh thái này là một nếp văn hóa cá nhân có ý thức mong muốn những điều tích cực diễn ra trong các đại dương của chúng ta.

Ở đâu có ý thức, ở đó có một con đường; Khi tất cả chúng ta cùng hành động, có thể làm ra những điều kỳ diệu.

Xuân Hà (biên dịch từ Epoch Times France)

Xem thêm: