Sơ cứu đúng cách khi bị vật nhọn đâm, tránh mắc bệnh uốn ván
Nếu bị đâm hoặc giẫm phải vật nhọn (thủy tinh, đinh, kim loại...) gây rách da, chảy máu, mọi người không nên chủ quan mà nên rửa sạch và tiêm phòng để tránh nhiễm trùng uốn ván.
Nếu bị đâm hoặc giẫm phải vật nhọn (thủy tinh, đinh, kim loại...) gây rách da, chảy máu, mọi người không nên chủ quan mà nên rửa sạch và tiêm phòng để tránh nhiễm trùng uốn ván.
10 ngày sau khi bị dằm đâm vào tay, nam bệnh nhân không thăm khám và điều trị đúng cách dẫn tới bị uốn ván toàn thể, cứng hàm, hai chân khó di chuyển...
Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Đắk Lắk cho biết, trên địa bàn tỉnh đã ghi nhận một trường hợp trẻ sơ sinh bị uốn ván do mẹ sinh tại nhà, cắt rốn bằng dao lam.
Bệnh nhi Phún Văn L. 6 ngày tuổi, dân tộc Dao, trú tại thôn Khe Luồng, xã Kiên Mộc, huyện Đình Lập, được người nhà đưa đến bệnh viện Đa khoa Lạng Sơn trong tình trạng sốt, co giật toàn thân, môi tím, cứng hàm... do nhiễm trùng uốn ván rốn.
End of content
No more pages to load