Thanh liêm
“Sứ thần thanh liêm” Hiên Nghê danh vang thiên hạ
Hiên Nghê lấy thân mình làm khuôn phép, nỗ lực thực hành, quanh năm bốn mùa đều mặc trường bào vải bố xanh đầy những mảnh vá. Thức ăn trong nhà đều là rau củ, đều do chính phu nhân tự tay làm, y như nhà người thường. Hiên Nghê (mất ...
Bao Chửng: Thanh liêm là gốc trị quốc, một chiếc nghiên mực cũng tuyệt đối không nhận
Bao Thanh Thiên làm quan chính trực thanh liêm, tạo phúc cho trăm họ. Một chiếc nghiên mực làm quà giá trị chẳng đáng kể gì, nhưng với ông đó là sự vấy bẩn kinh động đến cả Trời Đất. Bao Chửng tự Hy Nhân, là người Lư Châu, An Huy ...
Người làm quan cần cảnh giác với lòng tham – Ác có ác báo
Trong lịch sử xưa nay, những người làm quan thanh liêm luôn được nhân dân tôn kính, còn tham quan ô lại thì bị người đời oán hận. Dù họ từng trải qua vinh hoa phú quý cỡ nào, kết cục của họ thường không có hậu. “Tăng Quảng Hiền Văn" ...
Cuộc đời Bao Công: Cái Thiện của Dũng
Bao Công, huý là Bao Chửng (999-1062) còn được biết đến với tên gọi Bao Thanh Thiên, là vị quan thanh liêm, chấp pháp nghiêm minh, có tấm lòng quang minh chính đại tựa Trời xanh trong lịch sử Trung Quốc. Lúc nhỏ, Bao Công đã nổi tiếng là người con ...
Cốt cách trí thức thời xưa: Vừa là thi sỹ vừa là quan thanh liêm
Trương Cửu Linh là thi sỹ, đồng cũng là viên quan thanh liêm nổi tiếng triều Đường, từng được Thứ sử Quảng Châu Vương Phương Khánh khen là “Thần đồng”, “ắt sẽ tiến xa”. Sớm tỏ rõ tài năng và đức hạnh Trương Cửu Linh là thi nhân, cũng là viên quan ...
Tô Hiến Thành: Gương chính trực ngàn năm còn sáng mãi
Tô Hiến Thành (蘇憲誠, 1102-1179), quê làng Hạ Mỗ nay là xã Hạ Mỗ huyện Đan Phượng thành phố Hà Nội, là quan đại thần phụ chính nhà Lý, phụng sự hai triều vua: Lý Anh Tông và Lý Cao Tông. Ông là viên quan văn võ song toàn, nổi ...
Quan thanh liêm xưa chăm dân, quản lý xã hội như thế nào?
Thời xưa, làm quan tức là làm “dân chi phụ mẫu", nên quản lý coi sóc dân cũng phải có tấm lòng yêu thương của bậc làm cha mẹ. Triều Nguyên, có Lâm Hưng Tổ và Da Luật Bá Kiên là hai vị quan thanh liêm nổi tiếng, mà tấm ...
“Trời biết, Thần biết, ta biết, ngươi biết, sao có thể nói là không ai biết được?”
Khi xem các bộ phim cổ trang, chúng ta thường thấy cảnh hai người ghé tai vào nhau, thương thảo một cách bí mật và nói: "Trời biết, đất biết, ta biết, ngươi biết, không thể nói cho người khác biết." Vậy vì sao, cổ nhân lại nói câu nói ...
Câu chuyện thần kỳ về đức tính thanh liêm của Bao Chửng
Nhắc đến Bao Chửng, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến một người thiết diện vô tư, ngay thẳng chính trực, yêu dân như con, trung thành với vua và còn có tài đoán biết trước sự tình sẽ xảy ra. Về phương diện nghiêm khắc, thanh chính liêm khiết, kiềm chế bản thân ...
Người ăn mày nói một câu khiến vị quan hổ thẹn trong lòng
Vào triều đại nhà Thanh, ở cửa nam của huyện Vĩnh Thanh có một người ăn mày tên là Tiểu Trương. Mọi người thường gọi cậu là Trương ăn mày. Tiểu Trương sinh ra trong một gia đình bần cùng, cha mất sớm, mẹ mù lòa. Từ sau khi cha mất, Tiểu Trương đành phải ...
Tổng thống Uruguay: Ở nhà nhỏ, đi xe cũ, để dinh thự cho dân nghèo tá túc
“Người ta gọi tôi là tổng thống nghèo nhất, nhưng tôi không cảm thấy nghèo. Người nghèo là người chỉ cố gắng làm việc để duy trì một lối sống tốn kém và họ luôn muốn nhiều tiền hơn. Đây là vấn đề tự do. Nếu bạn không có nhiều ...
Hoàng tước báo ân
Dương Chấn (杨震) thời Đông Hán tuổi nhỏ hiếu học, đọc sách nhiều, học vấn uyên thâm, được nhiều nhà Nho đương thời quý trọng. Vì là người Hoa Âm, ở phía tây Đồng Quan, nên Dương Chấn còn được tôn xưng là “Khổng Tử phía tây Đồng Quan” (关西孔子). ...
Câu chuyện thành ngữ: ‘Đại công vô tư’
Thời Xuân Thu (770-476 TCN) ở nước Tấn có một vị đại phu tên là Kỳ Hoàng Dương, nổi tiếng về sự thanh liêm. Có một lần, Tấn Bình Công hỏi Kỳ, liệu ai có thể đảm đương chức Huyện lệnh Nam Dương. Kỳ trả lời không do dự: “Giải Hồ ...
End of content
No more pages to load