Xuất khẩu của Nhật Bản giảm lần đầu kể từ năm 2016 vì chiến tranh thương mại Mỹ – Trung
Vạ lây từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, xuất khẩu của Nhật Bản trong tháng 9 giảm, lần đầu tiên kể từ năm 2016.
Vạ lây từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, xuất khẩu của Nhật Bản trong tháng 9 giảm, lần đầu tiên kể từ năm 2016.
Giới chức Mỹ cho biết quốc gia này đang có ý định đàm phán 3 hiệp định thương mại song phương riêng biệt với Nhật Bản, Anh và Liên minh châu Âu (EU).
Tại Hội nghị thường niên Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Nhóm Ngân hàng Thế giới 2018, các chuyên gia đánh giá Việt Nam có cơ hội lớn nhất trong việc xuất khẩu các mặt hàng thay thế hàng xuất khẩu của Trung Quốc sang Mỹ.
Bất chấp chiến tranh thương mại bùng nổ giữa 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong 9 tháng đầu năm 2018 sang Trung Quốc tăng tới gần 30%, còn sang Mỹ tăng 13,2%.
Xuất khẩu của Trung Quốc trong tháng 9 tăng trưởng mạnh mẽ là nguyên nhân chính đẩy thặng dư thương mại với Mỹ lên mức cao kỷ lục mới.
Vinalines lên kế hoạch xây dựng 2 cảng container lớn tại phía Bắc với trị giá 7.000 tỷ đồng trong bối cảnh các doanh nghiệp đang dịch chuyển dây chuyền sản xuất ra khỏi Trung Quốc và tiến vào Việt Nam.
Trong khi một số nền kinh tế châu Á đang phải vật lộn với khó khăn, Việt Nam vẫn mạnh mẽ tiến lên phía trước. Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam trong quý III/2018 đạt gần 6,9%.
Đồng Nhân dân tệ tiếp tục giảm giá sau khi ngân hàng trung ương Trung Quốc (PBoC ) điều chỉnh tỷ giá trung tâm xuống mức thấp nhất từ tháng 3/2017.
Trong bối cảnh nền kinh tế thứ 2 thế giới có dấu hiệu giảm tốc và căng thẳng thương mại Mỹ - Trung tiếp tục leo thang, ngân hàng trung ương Trung Quốc đã quyết định bơm thêm 110 tỷ USD tiền mặt vào hệ thống tài chính của quốc ...
Theo công bố của Ngân hàng Thế giới, kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng 6,8% trong năm 2018, tăng 0,3 %so với dự báo hồi tháng 4.
Giới phân tích cho rằng Mỹ có thể sử dụng đòn bẩy từ các thỏa thuận thương mại mới đạt được với Canada, Mexico và Hàn Quốc để thắt chặt chính sách với Trung Quốc.
Trong bối cảnh cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung leo thang, xuất khẩu của Việt Nam sang nền kinh tế số 1 thế giới vẫn tăng mạnh, đạt kim ngạch 34,9 tỷ USD trong 9 tháng đầu năm 2018.
Nếu tận dụng tốt cơ hội Mỹ đánh thuế 10% lên 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc, trong đó có sản phẩm gỗ, Việt Nam có khả năng vượt nước này trở thành nhà cung cấp đồ gỗ lớn nhất cho nền kinh tế số 1 thế giới.
Sau 2/3 chặng đường của năm 2018, Mỹ vẫn là thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam với trị giá đạt 9,11 tỷ USD, tăng gần 12% so với cùng kỳ năm trước.
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung leo thang có thể thúc đẩy nhiều doanh nghiệp lớn đến thành lập nhà máy sản xuất mới tại Việt Nam. Khi đó, bất động sản công nghiệp Việt Nam sẽ được hưởng lợi và trở nên sôi động hơn.
Là quốc gia có thặng dư thương mại lớn thứ 3 với Mỹ, Nhật Bản có thể cần phải "chiều lòng" Tổng thống Donald Trump để tránh được một cuộc chiến thương mại.
Một quan chức cấp cao của Nhà Trắng cho biết Mỹ đang lạc quan trong việc tìm hướng giải quyết xung đột thương mại với Trung Quốc. Tuy nhiên, Washington chưa lên kế hoạch cho vòng đàm phán tiếp theo vì đang đánh giá phản ứng của Bắc Kinh với ...
Cùng với việc chính quyền Tổng thống Trump áp thuế lên 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc từ ngày 24/9, Bộ Thương mại Mỹ đã quyết định giảm thuế xuất khẩu đối với cá da trơn và tôm xuất khẩu từ Việt Nam. Đây được coi là lợi thế ...
Tính đến giữa tháng 9/2018, Việt Nam đã xuất siêu 5,57 tỷ USD. Trong đó, riêng tháng 8, cán cân thương mại hàng hóa đã thặng dư 2,2 tỷ USD, tháng xuất siêu cao nhất từ trước tới nay.
Theo đánh giá của Công ty Chứng khoán Rồng Việt (VDSC), lãi suất cho vay sẽ bắt đầu tăng lên từ năm 2019 do những rủi ro từ cả bên trong và bên ngoài nền kinh tế.
Công ty Cổ phần Chứng khoán Tp.HCM (HSC) vừa đưa ra những nhận định lạc quan về ảnh hưởng của cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung đến kinh tế Việt Nam.
Đông Nam Á đang đón một làn sóng đơn đặt hàng mới và hoạt động dịch chuyển sản xuất, khi các công ty đánh giá lại kế hoạch kinh doanh ở Mỹ và Trung Quốc trong bối cảnh căng thẳng thương mại giữa 2 nền kinh tế lớn nhất thế ...
Trong bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ - Trung leo thang, ngành hàng lắp ráp điện thoại di động Việt Nam có cơ hội hưởng lợi, thu hút thêm vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, từ đó tạo thêm nhiều việc làm mới.
Trong thập kỷ qua, một dòng tiền lãi suất thấp ào ào chảy vào các thị trường mới nổi. Tuy nhiên, tình thế bây giờ lại đang đảo ngược.
End of content
No more pages to load