Không rõ ai là người đu tiên đã dũng cm nín th xông pha dòng nước ti, lnh đ khám phá và khai thác các báu vt hoc sn vt quý hiếm ca bin khơi, nhưng theo ghi chép t các tài liu c xưa, người Lưỡng Hà đã bt đu lặn biển mò tìm ngc trai t 4.500 năm trước, người Hy Lp cũng đã có nhng hot đng buôn bán trao đi ngc trai và hi miên trong khong thi gian này, người Trung Quc thì được cho là đã tham gia vào hot đng này không lâu sau đó.

Theo đó, vào thời cổ đại, cách duy nhất để thám hiểm bí mật dưới làn nước lạnh là nín thở và lặn xuống đó. Dấu tích từ các món cổ vật biển và các tư liệu khảo cổ đã tiết lộ: các thợ lặn tự do thời đó đã sở hữu những kỹ năng đáng kinh ngạc và có khả năng lặn xuống các độ sâu đáng gờm và giữ vị trí ở đó trong một khoảng thời gian khá lâu. Tất nhiên, cái giá đi kèm cũng không hề nhỏ khi những người này phải đối mặt với những căn bệnh như giảm áp, cũng như các loài động vật có độc hay kẻ săn mồi..

Ln bin mò tìm hi miên

Sea sponges retrieved by divers drying in the sun. (Psyberartist/CC BY 2.0) Từng tảng hải miên được các thợ lặn trục vớt đang được phơi khô dưới ánh nắng Mặt Trời. (Ảnh: Psyberartist/CC BY 2.0)
Từng tảng hải miên được các thợ lặn trục vớt đang được phơi khô dưới ánh nắng Mặt Trời. (Ảnh: Psyberartist/CC BY 2.0)

Lặn biển mò tìm hải miên được coi là loại hình lặn tự do cổ xưa nhất (lặn dưới nước mà không dùng thiết bị cơ khí). Người ta cho rằng loại hình lặn biển mang tính thương mại này đã bắt đầu ở Hy Lạp cổ đại, và đảo Kalymnos, vốn là một trung tâm giao thương chủ chốt. Theo các nhân vật nổi tiếng trong lịch sử như Plato và Homer (năm 1000 TCN) thì vào thời kỳ đó, hải miên được sử dụng như một loại công cụ để tắm rửa.

Các thợ lặn biển, thường để mình trần, sẽ nắm lấy các tảng đá hay các vật nặng gọi là skandalopetra – có trọng lượng lên đến 15 kg – để lặn xuống nước một cách nhanh chóng và Skandalopetra sẽ được gắn chặt vào con thuyền bằng một sợi dây dài. Sau đó các thợ lặn sẽ phải lần mò ở độ sâu khoảng 30m trong khoảng 5 phút để mò tìm hải miên!

Tiến sĩ Alex Brylske đã viết trong cuốn “Lịch sử ngắn của Nghề lặn biển” rằng, các thợ lặn sẽ cố gắng “gim bt áp lc lên đôi tai bng cách đ du vào ng tai và ngm mt ming đy du trước khi ln xung dưới nước. Mt khi ln xung đáy, h s phun du ra khi ming và c gng ct được càng nhiu hi miên càng tt theo kh năng nín th ca mình, sau đó h s được kéo ngược tr li mt đt bng dây thng. Đây chc hn là mt cách kiếm sng tht vt v và khó khăn.

A free-diver plunging into the depths. (httpgevrilgroup.com) Một thợ lặn tự do trầm mình xuống biển sâu. (Ảnh: httpgevrilgroup.com)
Một thợ lặn tự do trầm mình xuống biển sâu. (Ảnh: Harald Slauschek/H20 Photography)

Được biết, san hô, cá, các loại vỏ sò quý hiếm hoặc các món đồ quý giá từ các tàu đắm cũng sẽ được những người đi biển khai thác theo cách này. Và loại hình lặn skandalopetra này vẫn tiếp tục cho đến ngày nay dưới hình thức một loại hình giải trí đối kháng.

Ln biển tìm các viên ngc trai quý hiếm

Không chỉ ở Hy Lạp, “thu thp nhng con trai cha ngc và hi sn thông qua ln bin cũng là mt hot đng khá ph biến trên khp thế gii. T nhng người th ln Ama Nht Bn, Hàn Quc cho đến nhng người Maya Trung M và cho đến c nhng th dân da đ Yahgan khu vc mũi đt Cape Horn, ln bin t do đã có mt lch s khá lâu dài. Ngay c Columbus cũng đã tng xây dng mt ngành ln mò ngc thnh vượng bên b bin ca khu vc ngày nay là Venezuela. Điu thú v là, trong tt c nhng nn văn hóa này, các th ln thông thường li là n gii, TS Brylske viết.

Theo đó, các viên ngọc trai quý hiếm sẽ được thu thập theo cách khá giống với cách mò tìm hải miên, nhưng một chuyến săn tìm ngọc trai để được coi là thành công, sẽ cần phải thu hoạch đến hàng tấn trai hào. Theo báo cáo, sẽ cần tìm kiếm trong hơn 3 tấn trai hào để thu được thậm chí chỉ từ 3 đến 4 viên ngọc trai hoàn hảo. Ngoài ra, các thợ lặn sẽ phải trầm mình xuống độ sâu từ 12-40 m để tìm kiếm những kho báu nhỏ nhắn này. Khác một chút với người Hy Lạp, ngoài việc mang theo một vật nặng để chìm nhanh, những người thợ lặn này sẽ được bôi mỡ để giữ nhiệt và bịt tai với nút cotton tẩm mỡ. Trai hào sẽ được thu thập bằng tấm lưới hay các rổ lớn.

Catching of pearls, Bern Physiologus (9th century manuscript describing pearl diving) (Public Domain) Mò bắt ngọc trai, tác giả Bern Physiologus (một bản thảo từ thế kỷ 9 miêu tả việc lặn biển mò tìm ngọc trai). (Ảnh: Wikimedia)
Mò bắt ngọc trai, tác giả Bern Physiologus (một bản thảo từ thế kỷ 9 miêu tả việc lặn biển mò tìm ngọc trai). (Ảnh: Wikimedia)

Xem thêm:

Nhng l vt ca bin c

Ngoài việc khám phá biển sâu để khai thác các sản vật quý hiếm, người ta còn tìm cách lùng bắt một số sinh vật biển mang giá trị tâm linh. Cụ thể, vào năm 2015, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy rất nhiều đồ cúng tế bên dưới nền móng của một bức tượng nữ thần Tlaltecuhtli khổng lồ trong đền thờ Templo Mayor (năm 1345 TCN) ở Mexico. Khoảng 4.000 di thể động vật thân mềm, được phân thành 111 chủng loại khác nhau đã được tìm thấy trong hòm cúng tế và rất nhiều trong số đó chỉ có thể được thu thập bằng cách lặn sâu xuống dưới nước khoảng chừng 15 m.

den tho templo mayor mexico
Đồ cúng tế bằng động vật thân mềm và các loại khác tại đền thờ Templo Mayor, Mexico. Các thợ lặn cổ đại đã lặn sâu xuống dưới nước khoảng 15 m để thu thập một số trong những kho báu này. (Ảnh: INAH)

Đám sậy và túi da

Cùng với sự phát triển của lịch sử, ngành lặn cũng đã có những bước tiến nho nhỏ.

Scyllis – nhà điêu khắc người Hy Lạp được cho là đã sử dụng một loại cỏ sậy như một loại ống thở thô sơ để trốn dưới mặt nước khi ông cắt neo buộc thuyền của quân Ba Tư vào năm 500 TCN.

Một phiến đá cổ đại từ Nimrud (miền bắc Iraq) hiện được lưu trữ tại Bảo tàng Anh và có niên đại trong khoảng từ năm 883-859 TCN đã miêu tả cảnh tượng một nhóm người đã tìm cách trốn khỏi sự đuổi bắt của các cung thủ người Assyria bằng cách lặn dọc theo một con sông và sử dụng các tấm da động vật được bơm phồng như các thiết bị nổi khi bơi.

“The escape of enemies across a river” depicts men using floatation devices to cross a river in the 9th century BC (or men diving underwater and using air-filled bladders as breathing gear).
Phiến đá “Sự trốn chạy của quân địch dọc theo một dòng sông” miêu tả những người đàn ông đã sử dụng các thiết bị nổi để vượt qua một con sông vào thế kỷ 9 TCN (hoặc những người đàn ông lặn dưới nước và sử dụng các túi bơm khí như một công cụ thở). (Ảnh: Ủy viên Quản trị của Bảo tàng Anh)

Các nhà nghiên cứu đã đưa ra giả thiết rằng, những tay bơi lội này đã sử dụng các túi bơm khí như túi thở, cho phép họ lặn bơi dưới nước và tránh khỏi tầm mắt của các cung thủ.

Chuông ln

Với sự trợ giúp của túi khí, con người có thể lặn sâu ở dưới thêm khoảng vài chục phút, thì với một chiếc chuông lặn (được cho là xuất hiện lần đầu tiên vào thế kỷ thứ 4 TCN bởi triết gia người Hy Lạp Aristotle), các thợ lặn có thể ở dưới nước hàng giờ đồng hồ nhờ khả năng duy trì áp suất ổn định cũng như cung cấp không khí liên tục cho người thợ lặn. Alexander Đại đế, một trong những học trò của Aristotle, được cho là đã sử dụng một cái chuông lặn khổng lồ làm từ kính để lặn xuống độ sâu 25 m.

alexander dai de chuong lan bien
Bức họa Hồi giáo từ thế kỷ 16 miêu tả Alexander Đại đế đang trầm mình xuống dưới nước trong một chiếc chuông lặn bằng kính. (Ảnh: Wikimedia)

Xem thêm:

Một người có tầm nhìn xa như Leonardo da Vinci cũng đã đề xuất việc dùng vây cá, ống thông hơi và các thiết bị thở dưới nước để khám phá các bí ẩn dưới biển sâu vào thế kỷ 16. Thiết bị ngầm của ông được gắn các gai nhọn, lớn nhằm bảo vệ trước các quái vật biển.

leonardo da vinci phao cuu sinh
Bản vẽ phác họa phao cứu sinh của Leonardo da Vinci (khoảng 1488-90). (Ảnh: Wikimedia)

Nhưng cùng với sự trợ giúp của các thiết bị SCUBA hiện đại và một vốn hiểu biết sâu sắc về cách thức áp suất tác động lên cơ thể, việc khám phá những bí mật dưới làn nước trong xanh của các thợ lặn ngày nay đã có một bước tiến dài đáng kể. Tuy nhiên không thể phủ nhận rằng, hiểu biết của chúng ta về biển sâu còn quá ít và những kiến thức mà chúng ta đang sở hữu ngày nay đều đến từ những  khám phá dũng cảm đầu tiên của con người thời cổ đại.

Tác giả: Liz LeafloorAncient Origins.
Đăng tải với sự cho phép. Đọc bản gốc ở đây.
Quý Khi biên dch

Xem thêm: