Người xưa
Bí quyết hưng thịnh suốt 800 năm của một gia tộc
“Lo trước điều lo của thiên hạ, vui sau điều vui của thiên hạ”, đây là câu danh ngôn của vị tướng triều Tống tên là Phạm Trọng Yêm, đó cũng là phương châm của rất nhiều những trí thức từ xưa đến nay. Phạm Trọng Yêm xuất thân rất nghèo, ...
Người xưa dưỡng mắt như thế nào?
Thời nay, chúng ta hàng ngày phải tiếp xúc với các loại màn hình phản quang độc hại cho mắt như máy tính, điện thoại, truyền hình vì thế rất cần chú ý đến cách bảo vệ thị lực. Người xưa tuy không có các thiết bị điện tử, nhưng ...
“Phụ nữ không có tài, chính là đức”
Một giảng viên đại học giải thích câu “Phụ nữ không có tài, chính là đức” cho thấy những lý giải của người thời nay là hổ thẹn với tổ tông. Câu “Nữ tử vô tài tiện thị đức” (Phụ nữ không có tài, chính là đức) này luôn khiến cho những ...
Người xưa tắm như thế nào?
Vào ngày hè nóng bức, các hoạt động thường dễ ra mồ hôi gây bám bụi bẩn, vì thế hoạt động tắm trong ngày hè có lẽ là sinh hoạt thường xuyên của mỗi người, vừa để vệ sinh, vừa để thư giãn. Người hiện đại tắm thường dùng các ...
Thế nào là “đạo của người quân tử”?
Khổng Tử bàn về đạo của người quân tử như sau: Đức của người quân tử Khổng Tử nói: “Nhan Hồi có bốn đức mà người quân tử cần có: một là thực hành nhân nghĩa kiên định; hai là sẵn sàng vui vẻ tiếp nhận lời khuyên bảo của người khác; ...
Người quân tử tiến cử nhân tài, không nề thù riêng, không lòng đố kỵ
Trong sách “Bàn về loài ngựa”, Hàn Dũ từng than thở: “Thiên lý mã dễ gặp, Bá Lạc mới khó tìm”. Vì Bá Lạc không chỉ cần có tài năng, cần năng lực nhận biết người tài, quan trọng hơn phải có tấm lòng độ lượng với người, không lo ...
Nguyên tắc làm người: Vô công không nhận lộc
Triệu Giản Tử phóng sinh Ngày một tháng Giêng, tại Hàm Đan thuộc nước Triệu có gia đình đang ngồi quây quần bên nhau đón năm mới. Bất chợt một con chim ngói bay vào trong nhà. Người nhà ba chân bốn cẳng tóm con chim lại, con chim kêu gù gù, ...
End of content
No more pages to load