Đại Kỷ Nguyên

12 sự thật thú vị về mẹ và bé trong 9 tháng 10 ngày thiêng liêng

Rất nhiều ông bố bà mẹ thường nói chuyện với con mình từ khi còn trong bụng mẹ. Nhưng ngoài cảm nhận các bé thi thoảng đạp chân ‘phá quấy’ thì vẫn chưa biết rõ các bé đang làm gì trong đó.

Mang thai là một quá trình đầy thú vị, nhiều điều hấp dẫn đối với mỗi người mẹ. Cảm giác có một sinh linh bé nhỏ đang lớn dần lên trong cơ thể của mình là niềm hạnh phúc khôn tả mà người mẹ nào cũng trân trọng. Thế nên cho dù phải đánh đổi bằng nhiều ngày ốm nghén, bằng sự mệt mỏi, nặng nề, khó chịu trong suốt thai kì thì trên hết thảy, mong mỏi lớn nhất của mỗi người mẹ vẫn là cảm nhận được con lớn lên mỗi ngày và chào đời khỏe mạnh.

Có khi nào các mẹ bầu thắc mắc em bé đã làm những gì khi ở trong bụng mẹ? Có khi nào mẹ tưởng tượng được rằng ngay khi được bao bọc trong túi nước ối ấm áp, con đã biết khóc, thậm chí là biết tè trong bụng mẹ chưa?

12 sự thật lạ đời về việc mang thai dưới đây sẽ giúp mẹ hiểu thêm phần nào về quá trình thay đổi của cả mẹ và con trong hành trình 9 tháng 10 ngày vất vả mà thiêng liêng ấy nhé.

Nếu con bạn sinh ra đã có răng, không cần lo lắng về điều đó.

Chỉ là mẹ không nghe thấy tiếng khóc của bé mà thôi.

Phù chân là hiện tượng thường thấy khi mang thai, các mẹ bầu nên chuẩn bị cho mình những đôi giày rộng một chút.

Nhưng mẹ yên tâm nước tiểu bé uống vào là nước sạch vô trùng. Hơn nữa Đông y còn dùng đồng tiện để chữa bệnh, thường là của bé trai khoẻ mạnh dưới 12 tháng tuổi. Nước tiểu có vị mặn, tính hàn (lạnh), có tác dụng chữa hàn nhiệt, đầu thống (đầu đau nhức), ho lâu mất tiếng, chủ yếu dùng chữa các chứng sốt rét, bổ âm, giáng hỏa, dùng ngoài xoa bóp khi bị ngã hay bị thương, bị đánh người thâm tím”.

Có lẽ đây chính là bản năng làm mẹ.

Đây chính là một trong những điều khiến phụ nữ mang thai tự ti về ngoại hình của mình.

Em bé có thể nghe được tiếng mẹ nói chuyện, hát hay đọc sách. Bé có thể cảm nhận được tình yêu thương của mẹ dành cho mình thông qua những cái vuốt ve, giọng nói âu yếm.

Các bé được sống trong môi trường vô trùng. Sau khi ra ngoài các vi khuẩn mới xâm nhập vào cơ thể bé, trong đó có cả lợi khuẩn.

Mẹ ăn gì thì con ăn nấy. Hương vị trong thực phẩm thường tìm đường vào máu của mẹ trong quá trình tiêu hóa và có trong dịch ối. Như vậy, các nhà nghiên cứu cho thấy trẻ sinh ra thường có gu ăn uống giống như lúc mẹ mang thai. Ví dụ như bà mẹ ăn tỏi trong kì mang bầu thì bé sẽ thích hương vị của tỏi.

Phân su chính là chất thải được bé tích tụ từ tuần 21 trở đi, đến khi ra ngoài thì bé sẽ “đào thải”.

Cơ thể người phụ nữ thật kì diệu!

Và các nhà khoa học cũng chưa lý giải được tại sao lại xảy ra hiện tượng này.

Theo Boredpanda

Hoàng Kỳ

Xem thêm:

Chuyên mục Sức khỏe, thời báo Đại Kỷ Nguyên nỗ lực mang đến cho bạn đọc những thông tin chính xác và bổ ích nhất. Tuy nhiên khoa học về thân thể người thật rộng lớn và còn nhiều điều y học chưa nhận thức đến được, do đó, các bài viết tại đây chỉ mang tính chất tham khảo. Mọi việc chẩn đoán, điều trị bệnh hay các tình trạng sức khỏe và làm đẹp cần phải có ý kiến các chuyên gia y tế được cấp phép.

Exit mobile version