Đại Kỷ Nguyên

Chuyên gia chia sẻ cách làm người khác ngừng la mắng: Nếu bạn nổi nóng là bạn thua

Bị quát mắng không phải là trải nghiệm dễ chịu. Tuy nhiên, chìa khóa để đối phó với việc bị la hét chính là nhìn thấy sự thất bại trong cách giao tiếp của người đó. Cũng may, người mất kiểm soát không phải là bạn, và nó có nghĩa là bạn có thể thực hiện các bước kiểm soát cảm xúc của mình và mở ra cách tương tác khác hiệu quả hơn.

Video dưới đây sẽ giúp bạn tìm được giải pháp ứng xử hiệu quả khi bị la mắng:

Sociologists have been studying bullying for decades. They just don’t call it bully. They’ve always called it the dominance behavior. That’s other people trying to overpower others. And it is just like the animal kingdom, you know, the alpha male mentality. That’s what’s happening on campus. And so when we understand it in terms of dominance behavior, people trying to have power over another that helps us understand what to do about bullying when we really understand what it’s. 

Những nhà xã hội học đã nghiên cứu về la mắng hàng thập kỷ. Họ không gọi đó là la mắng. Họ luôn gọi đó là thái độ bề trên nghĩa là khi ai đó cố gắng để tỏ ra mạnh hơn kẻ khác. Và nó cũng chỉ như thế giới động vật, là trạng thái tâm lý cơ bản của loài người và đó là những gì diễn ra trên sân khấu. Và khi bạn hiểu nó, trong phạm trù thái độ bề trên, người ta cố gắng để tỏ ra mạnh hơn kẻ khác, điều đó giúp chúng ta hiểu được phải làm gì khi bị la mắng khi chúng ta thực sự hiểu vấn đề là gì.

All the bullying experts agree on one thing that bullying is an imbalance of power that someone’s trying to have power over you. They want to see you lose and they want to win. (You see) The experts say it’s an imbalance of power. Let me put it this way. Let’s say. A bully says they hate your guts: “I hate your guts”. If you respond out of anger: “Shut up”,  the bully loves that:  “Never”. “I hate you” – “I don’t care”. “You are hurting me” – “That’s point stupid”. (You see) The more upset you get, the more angry you get, the more fun they have. But what would happen if we were resilient? Everybody say “resilient”. What if we were emotionally strong? Everybody say “strong”. What if we were mentally tough? Everybody say “touch”. Then no matter what the hater says, you wouldn’t care. “I hate your guts” – “that’s nice”. “You smell like body odor. You’re nasty” – “Thanks for the information. Your face is ugly you have a face of angel. Three cheeks”. Okay maybe that was too far but how awesome would it be.

Tất cả những chuyên gia nghiên cứu la mắng đều đồng ý rằng la mắng là một sự mất cân bằng về sức mạnh, rằng ai đó đang cố gắng để có được sức mạnh vượt trội hơn bạn. Họ muốn nhìn thấy bạn thua va họ sẽ chiến thắng. Bạn nhìn này những chuyên gia nói rằng đó là một sự mất cân bằng sức mạnh. Hãy để tôi làm theo cách này, hãy cùng la mắng, họ thực sự ghét bạn: “Tôi vô cùng ghét bạn”. Nếu bạn phản ứng một cách giận dữ :”Im miệng”, họ sẽ càng phấn khích “Không bao giờ”. “Tôi ghét anh” – “Không quan tâm”. “Anh làm tôi bị tổn thương” – ” Mục đích của tao là thế mà, đồ ngu”. Bạn sẽ thấy khi bạn càng nổi nóng, họ càng phấn khích. Nhưng điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta nhẫn nại. Mọi người nói nhẫn nại. Nhẫn nại. Nếu chúng ta có cảm xúc rất kiên định, mọi người nói “kiên định”. Nếu chúng ta có tâm lý cứng rắn, mọi người nói cứng rắn. Nên không quan trọng kẻ ghét ta đang nói gì. Bạn không cần quan tâm: “Tôi vô cùng ghét anh” – “Tốt thôi”. “Anh có mùi thật ghê tởm. Anh thật bẩn thỉu” – “Cảm ơn vì đã cho tôi biết”. “Anh thật xấu xí” – “Bạn có khuôn mặt của một thiên thần. Thật ngọt ngào, đáng yêu”. Okay, có thể đã đi quá xa. Nhưng điều đó thật tuyệt vời.

If you – the victim of relentless teasing and taunting or bullying, decided to not get upset to have tough skin to allow the hateful mean words of others bounce right off you and not care what the other person says. If you explain to students that bullying is nothing more than a game about winning and losing and the way that they can win is by not getting upset and the bully will lose. And when people lose, they don’t like playing the game. So they’ll leave you alone. When you explain that to a student it’s simple, it’s concrete, it’s not abstract, it’s not ethereal, it’s not complex, it’s simple. Don’t get upset no matter what they say I’m not saying it’s easy but in logic: “it’s very simple”. Now it’s important to know this. When I say bullying, I’m only talking about when someone’s hurting your feelings. If you can understand bullying in terms of someone hurting your feelings, then the solution is very simple. 

Nếu bạn là nạn nhân của sự bạo hành tàn nhẫn và quở trách hoặc la mắng thì hãy quyết định là không giận dữ để có một vỏ bọc cứng rắn để làm cho sự căm thù và những từ ngữ khó nghe của người khác bị đánh bật ra khỏi người bạn. Và bạn không quan tâm những gì người khác nói. Nếu bạn giải thích cho học sinh rằng la mắng không là gì hơn một trò chơi về việc thắng và thua và cách để chúng có thể chiến thắng là không nóng giận và kẻ la mắng chúng sẽ thất bại. Và khi họ thua cuộc, họ không còn thích chơi nữa và họ sẽ để bạn được yên. Khi bạn giải thích điều đó với học sinh, nó rất dễ hiểu, nó rất cụ thể, nó không hề trừu tượng, nó không hề cao siêu và phức tạp. Nó rất dễ hiểu. Không nổi nóng cho dù họ có nói gì đi nữa. Tôi không nói rằng nó dễ dàng. Nhưng về mặt logic, nó rất đơn giản. Và đây là điều rất quan trọng. Khi tôi nói lớn tiếng rằng tôi chỉ đang nói đấy là khi ai đó đụng chạm tới lòng tự ái của bạn. Nếu bạn có thể hiểu được la mắng trong phạm trù là khi ai đó làm tổn thương lòng tự trọng của bạn thì giải pháp là rất đơn giản.

***

Suy cho cùng, tức giận xuất phát từ tâm, do vậy chữa bệnh cũng phải xuất phát từ tâm, phải dưỡng tâm. Không tức giận không có nghĩa là phải là kìm nén cơn giận trong tâm, mà là cần xả bỏ chúng từ căn nguyên gốc rễ. Vì dù nguyên nhân khiến bạn tức giận thuộc về ai thì nóng giận chỉ làm nó phức tạp thêm. Nếu ứng xử nhẫn nại và hòa ái thì mọi ức chế cảm xúc ắt bị xóa bỏ và thân thể theo đó mà tự nhiên tự tại.

Thiện Nhân (Tổng hợp)

Exit mobile version