Chúng ta thường nghe rằng “cả giận mất khôn” với hàm ý khi giận giữ mà làm việc gì, đều không sáng suốt, thậm chí để lại hậu quả nghiêm trọng. Về khía cạnh sức khỏe, bạn có thể sẽ không thể tin nổi về những tác hại của sự nóng giận.

Chúng ta thường biết rằng nổi nóng sẽ làm tổn thương cơ thể, nhưng khi cảm thấy khó chịu, bạn vẫn sẽ giận dữ và không thể kiềm chế nổi. Thực tế, mỗi khi bạn tức giận, bản thân bạn đã tự gây ra một “trận động đất” bên trong, có một tác động rất lớn trên cơ thể ngay lập tức, và thiệt hại vô cùng lớn và không thể phục hồi. 

Ví dụ, nếu hệ thống nội tiết bị rối loạn, khả năng miễn dịch sẽ bị ức chế, chức năng tiêu hóa sẽ bị suy yếu. Để cơ thể thích ứng với trạng thái tức giận, tim sẽ phải đập nhanh hơn, từ đó ảnh hưởng đến tim mạch, nhồi máu cơ tim, nhồi máu não và các nguy cơ rủi ro khác.

Theo lý luận của y học Trung Hoa, có một thành ngữ rất nổi tiếng mà hầu như ai cũng đã biết: Tức giận hại gan, quá khích hại tim, buồn phiền hại phổi, lo lắng hại lá lách, sợ hãi hại thận. Bách bệnh đều sinh ra do tức giận mà nên. Nếu bạn sớm biết điều này, sẽ kiềm chế tốt hơn. Hãy xem cách kiềm chế tốt nhất khi tức giận dưới đây nhé:

videoinfo__video3.dkn.tv||__

Taking a deep breath can change your whole world.

Hít thở sâu có thể thay đổi toàn bộ thế giới của bạn.

Related image
(Ảnh: militaryfamilylife.com)

Giận dữ sinh ra rất nhiều tác hại:

When I am mad, my brain can get a headache and it can start hurting.

Khi con tức giận, đầu con sẽ bị đau và cơn đau lan tỏa khắp cơ thể.

Meditation, Listening, Music, Consciousness, Earphones
Ảnh: pixabay.com

Your blood keeps pumping because you are like really mad and you started get sweaty because you’re getting really really mad. And then when you start getting really mad, you turn red.

Máu của bạn tiếp tục chảy như vì bạn rất tức giận. Bắt đầu đổ mồ hôi vì bạn đang trở nên tức giận hơn.

It kind of like if you had a jar and then dry with your brain and then you put glitter in the jar. And that would be on us and if you shook up the jar and the glitter in everywhere that would be how your mind works.

Nó giống như việc bạn có một cái chai ở trong đầu bạn và bạn đặt kim tuyến trong đó. Cảm giác lúc đó sẽ như bạn lắc cái chai, kim tuyến bay khắp nơi. Não của bạn sẽ trông như vậy đấy.

When I get angry, I feel it in my heart.

Khi giận dữ, con thấy nó ở ngay trong tim con.

Cơn tức giận thực sự xuất phát từ nội tâm, và cách kiềm chế nó hiệu quả nhất: 

You make a lot really reacts but the pre-central cortex tries to keep it down.

Bạn sẽ thực sự phản ứng ra, nhưng mấu chốt là cần kìm hãm cơn tức giận.

When I feel like I want to you know get really angry and yeah I just like sometimes you know like, take deep breath.

Khi con biết con thực sự tức giận, con sẽ hít thở thật sâu.

First you find a place you can be alone then you find some way to relas and calm down

Đầu tiên bạn nên tìm một chỗ để ở một mình. Và bạn tìm vài cách để thư giãn và bình tĩnh trở lại.

When I need to calm down, I take deep breath.

Yoga, Outdoor, Woman, Pose, Young, People, Female, Girl
(Ảnh: pixabay.com)

Khi con cần bình tĩnh con sẽ hít thở thật sâu.

I breathe in through my nose.

Con thở dài qua mũi của mình.

Sometimes I close my eyes or just take deep breath.

Thỉnh thoảng con nhắm mắt lại và hít thở sâu.

There like it’s calming down. It’s not like moving. It’s like slowing down and then stops. Now heart plumps low and then it goes into your brain.

Nó giống như là việc ngồi xuống, hạ hỏa. Tĩnh tâm, sau đó dừng lại. Tim đập chậm lại và nó truyền lên não.

My brain like slows down and then I feel more calm and I’m like ready to speak to that person.

Não con như chậm lại và con có thể bình tĩnh lại để đến sẵn sàng nói chuyện với người đó.

Human, Children, Girl, Talk, Entertainment, Road, Away
(Ảnh: pixabay.com)

Video từ oprah.com, dịch bởi Quynh Linh (BrilliBe’s Team)

Thiện Nhân